tailieunhanh - Bài giảng Hệ điều hành: Chương: 7.2 - ThS. Trần Thị Như Nguyệt

Bài giảng "Hệ điều hành - Chương 7: Quản lý bộ nhớ" phần 2 cung cấp cho người học các kiến thức về Cấp phát không liên tục bao gồm: Cơ chế phân trang, cơ chế phân đoạn, cơ chế kết hợp phân trang và phân đoạn. nội dung chi tiết. | Bài giảng Hệ điều hành: Chương: - ThS. Trần Thị Như Nguyệt Chương 7: Quản lý bộ nhớ - 2 Câu hỏi ôn tập chương 7-1 Chuyển đổi địa chỉ là gì? Địa chỉ nhớ được biểu diễn như thế nào trong quá trình chạy một chương trình? Khi nào địa chỉ lệnh và dữ liệu được chuyển thành địa chỉ thật? Thế nào là dynamic linking? Nêu ưu điểm? Thế nào là dynamic loading? Nêu cơ chế overlay? Swapping? Nêu các mô hình quản lý bộ nhớ? 2 Quản lý bộ nhớ Câu hỏi ôn tập chương 7-1 Thế nào là phân mảnh ngoại? Phân mảnh nội? Cho ví dụ? Fixed partitioning là gì? Các chiến lược placement? Dynamic partitioning là gì? Các chiến lược placement? 3 Quản lý bộ nhớ Câu hỏi ôn tập chương 7-1 Giả sử bộ nhớ chính được cấp phát các phân vùng có kích thước là 600K, 500K, 200K, 300K (theo thứ tự), sau khi thực thi xong, các tiến trình có kích thước 212K, 417K, 112K, 426K (theo thứ tự) sẽ được cấp phát bộ nhớ như thế nào, nếu sử dụng: Thuật toán First fit, Best fit, Next fit, Worst fit? Thuật toán nào cho phép sử dụng bộ nhớ hiệu quả nhất trong trường hợp trên 4 Quản lý bộ nhớ Mục tiêu Hiểu và vận dụng các cơ chế quản lý bộ nhớ: Cơ chế phân trang Cơ chế phân đoạn 5 Quản lý bộ nhớ Nội dung Cấp phát không liên tục Cơ chế phân trang Cơ chế phân đoạn Cơ chế kết hợp phân trang và phân đoạn 6 Quản lý bộ nhớ Cấp phát không liên tục Cơ chế phân trang Cơ chế phân đoạn Cơ chế kết hợp giữa phân trang và phân đoạn 7 Quản lý bộ nhớ Cơ chế phân trang Bộ nhớ vật lý thật (của một hệ thống máy tính) được chia .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.