tailieunhanh - Đất Quảng với phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX

Bài viết nghiên cứu Quảng Nam với phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 và phân tích, so sánh với Phong trào Cần Vương để đánh giá bước tiến lớn và đặc thù của phong trào Duy Tân. | ĐẤT QUẢNG VỚI PHONG TRÀO DUY TÂN ĐẦU THẾ KỶ XX Bùi Văn Tiểng 1. Phong trào Duy Tân - cơn bão lớn về chính trị trong thập niên đầu thế kỷ XX khởi phát đầu tiên ở đất Quảng sau đó nhanh chóng trở thành phong trào vận động cách mạng trên phạm vi cả nước 1 trước hết là các tĩnh ven biển miền Trung và bước đầu đã có một vài mối quan hệ quốc tế. So với các cuộc vận động cách mạng ở Việt Nam trước đó chẳng hạn như Phong trào cần Vương của thế kỷ XIX thì đây là bước tiến khá quan trọng. Có thể nói mặc dầu có ý thức liên kết với Phong trào cần Vương hai tỉnh cùng địa phận tâ trực kỳ là Quảng Ngãi Bình Định nhưng ngay cả Trần Văn Dư và Nguyễn Duy Hiệu lãnh tụ Nghĩa hội Quảng Nam cũng vãn chưa vượt qua khuôn khổ chật hẹp lỗi thời của đường lối cần vương trước hết là sự chật hẹp về không gian hoạt động. Đúng như Shiraishi Masaya tác giả cuốn Phong trào dồn tộc Việt Nam và quan hộ của nó với Nhật Bản và châu Á nhận xét hạn chế lớn nhất ở đây là dẫu có chung một ngọn cờ tựu nghĩa mang tính chất quốc gia là vua Hàm Nghi song Phong trào cán Vương của từng tỉnh lại chĩ mang tính châ t địa phương. Phong trào cần Vương thế kỷ XIX có một đặc trưng là thân hào các tỉnh đã tổ chức riêng nghĩa quân tại quê hương của mình ị2 Năm 1905 bộ ba Quảng Nam chữ của Hồ Tá Khanh trong Thông sử Công ty Liên Thành Paris 1983 dùng để gọi Phan Châu Trinh Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng đã thực hiện chuyến Nam du đến tận Bình Thuận giáp giới Nam kỳ thuộc Pháp nhằm truyền bá tư tưởng khai dân trí chân dân khí hậu dân sinh vận động phát triển lực lượng. Đây là một trong những cách mà bộ ba Quảng Nam thử thực hiện nhằm làm cho phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX thoát ra khỏi tính châ t địa phương như phong trào cán Vương thế kỷ XIX. Hay trong lần Phan Châu Trinh đến Phồn Xương đàm đạo với Hoàng Hoa Thám -người duy nhất hồi ấy vẵn duy trì cuộc đấu tranh vũ trang ở mức độ tháp và phạm vi hẹp - khi được Hoàng Hoa Thám mời cộng tác Phan Châu Trinh đã từ chối bởi theo cách nhìn của ông Hoàng Hoa Thám tuy quả cảm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.