tailieunhanh - Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận

Trong nghiên cứu tác giả đã phân lập (Glycine max) 3 gen có khả năng liên quan đến khả năng chịu hạn bao gồm: GmMYB, GmGLP và GmCHS7. Những gen này được đặt dưới sự kiểm soát của Promer 35S trong vectơ nhị phân ammonium glufosinate là gen đánh dấu chọn lọc. Agrobacteium tumefaciens strains được biến đổi với các vectơ này đã được sử dụng để tạo ra các dòng đậu tương biến đổi gen dẫn đến một số kết quả ban đầu. | VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHÂN LẬP VÀ THIẾT KẾ VECTOR PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VỚI ĐIỀU KIỆN BẤT THUẬN Nguyễn Anh Vũ, Lương Thanh Quang, Nguyễn Hữu Kiên, Bùi Thúy Hiền, Dương Tuấn Bảo, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Trung Anh, Đỗ Như Quỳnh, Trần Quốc Bảo, Vũ Hoàng Nam, Trần Thu Cúc, Phạm Thị Lý Thu, Lê Huy Hàm, Nguyễn Văn Đồng Viện Di truyền Nông nghiệp SUMMARY Gene isolation and construction of expression vector as material for creating stress-tolerant transgenic crop plants Among abiotic stress factors, drought causes most damage to crop yield world wide. In the wake of increasing frequency and scale of drought due to global warming, creating drought tolerant crop plants is not only in the interest of Vietnam but also the world. In our research, we isolated from soybean (Glycine max) 3 genes potentially involved in drought tolerance including: GmMYB, GmGLP and GmCHS7. These genes were placed under 35S promoter’s control in the binary vector pZY101-Asc carrying ammonium glufosinate resistant bar gene as the selection marker. Agrobacteium tumefaciens strains transformed with these vectors were used to create transgenic soybean lines resulting in some promising initial results. Keywords: Agrobacterium tumefaciens, drought tolerant, glufosinate, GmGLP1, GmMyb, GmCHS7, soybean, transgenic I. ĐẶT VẤN ĐỀ * Hạn hán - tình trạng lượng nước tự nhiên thấp hơn mức trung bình trong một thời gian dài trên diện rộng và mang tính khu vực, là một trong các yếu tố phi sinh học có ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất cây trồng trên toàn thế giới [1]. Một số mô hình dự đoán biến đổi khí hậu cho thấy hạn hán sẽ xảy ra thường xuyên hơn trong tương lai do những tác động dài hạn của hiện tượng ấm lên toàn cầu [2, 3]. Kết quả là diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp. Trước những thách thức nêu trên, việc nghiên cứu phát triển những giống cây trồng mới có khả năng thích ứng, chống chịu các điều kiện bất thuận đang là một trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.