tailieunhanh - Đông Kinh Nghĩa thục và phong trào nghĩa thục ở Việt Nam

Bài viết với các nội dung: nguồn gốc của nghĩa thục và khánh ứng nghĩa thục; Đông Kinh Nghĩa thục; phong trào nghĩa thục ở các tỉnh; ý nghĩa lịch sử của phong trào Đông Kinh Nghĩa thục trong xây dựng nền truyền thống yêu nước vẻ vang của dân tộc Việt Nam. | ĐÔNG KINH NGHĨA THỰC VÀ PHONG TRÀO NGHĨA THỤC Ở VIỆT NAM Chương Thứu I. NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA THỤC VÀ KHÁNH ỨNG NGHĨA THỤC Nguyên ủy của cái từ nghĩa thục Public school với tất cả hàm nghĩa của nó vốn tự nước Anh và do Fukuzawa Yukichi 1835-1901 một vỗ sĩ đạo và là một học giă uyên bác của Nhật Bản thời Minh Trị Neiji người đã sớm tiếp thu được tư tưởng tự do dân chủ tư sản phương Tây và lần đầu tiên lập ra ở Nhật Bản một gijỉtkỉỉ nghĩa thục năm 1868 lấy tên là Keio GỊịưku Khánh ứng Nghĩa thục . Keio là để ghi nhớ triều đại trước chính thể Minh Trị 18Ó5 còn Gijuku là cố ý lột tả tinh thần public school của người Anh. Tinh thần này theo Fukuzawa bao gồm bốn tính chất quan trọng sẽ góp phần làm rạng danh cho người Nhật tính tự cường ý chí độc lập óc tháo vát và lòng tự nguyện đóng góp vào các việc công ích công thiện. Trường này từ chỗ chỉ nhằm dạy các học viên lớn tuổi rồi các học viên lớn tuổi này lại dạy lại cho các học viên nhỏ tuổi hơn. Cho đến năm 1874 trường đã có một số lớp tiểu và trung học . Năm 1890 với sự cộng tác của một số giáo sư đại học Harvard Mỹ trường mở thêm các lớp đại học . Năm 1891 trường mở thêm một số lớp học ban đêm chuyên dạy các môn thương mại. Và từ 1905 trường lại mở thêm một phân khoa chuyên về khoa học kinh doanh ngoài bốn phân khoa đã có sẵn kinh tế chính trị luật học và văn chương. Keio Gijuku trở thành một Đại học tự lập đầu tiên khá hoàn chỉnh ở trên đất Nhật. Có ý kiến cho rằng sở dĩ Fukuzawa đứng ra mở Đại học tự lập đầu tiên này là nhằm thiết lập một lực lượng đối lập để quân bình hóa khí thế mỗi lúc một mạnh của chính quyền Minh Trị. Tiên sinh quan niệm phải có tiếng nói đối lập Nhật Bản mới canh tân được một cách kiên trì liên tục 1 . Ý kiến đó có phần xác đáng. Vì rằng tìm hiểu lịch sử trường Keio Gijuku và tư tưởng của người sáng lập ra trường Keio này chúng ta thấy rõ nét độc đáo. Công sức của Fuuawa đóng góp cho sự nghiệp duy tân của thời Mình Trị cũng từng ghi nhận sự thực hiển nhiên đó. Các chí sĩ Việt Nam yêu nước tìm đến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.