tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng hệ thống câu hỏi và gợi ý học sinh trả lời

Mục đích của đề tài là nhằm phát tiển tư duy lịch sử, khơi dậy tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong qúa trình lĩnh hội tri thức lịch sử. Đây là mục đích lớn nhất của phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. | 1 Mục Lục Mục lục. 1 Phần 1: Mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 4. Phương pháp nghiên cứu . 3 5. Tính mới của đề tài 3 Phần 2: Nội dung 4 1. Cơ sở lý luận 4 2. Thực trạng vấn đề . 6 3. Các giải pháp thực hiện 6 Mục 1 6 Mục 2 7 Mục 3 8 Mục củng cố bài 8 4. Kết quả thực hiện . 9 Phần 3: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 10 10 2. Kiến nghị . 10 Phần 4: Tài liệu tham khảo . 11 2 Phần 1: Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài. Việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay là một quá trình sư phạm phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên và học sinh. Những hoạt động đó nhằm mục đích: học sinh nắm vững tri thức lịch sử và phát triển tư duy lịch sử. Do dạy học lịch sử là một quá trình rất phức tạp nên đòi hỏi người giáo viên cần có một phương pháp dạy học đúng đắn, khoa học và linh hoạt mới có thể đạt được mục đích dạy học. Với chương trình lịch sử khối 10 hiện hành, bao gồm cả lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷ, cổ đại, trung đại, cận lượng kiến thức rất nhiều, lại là các giai đoạn lịch sử cách xa thời điểm hiện tại nên có thể xa lạ với nhiều học sinh, ít tư liệu lịch sử và nhiều thuật ngữ lịch sử khó, nên viêc học tập lịch sử giai đoạn này đối với học sinh lại càng khó khăn hơn. Xuất phát từ thực tiễn dạy học phần cách mạng tư sản thuộc khoá chương trình sử lớp 10, tôi đã rút ra một số phương pháp dạy học lịch sử để học sinh có thể hiểu những kiến thức lịch sử một cách

TỪ KHÓA LIÊN QUAN