tailieunhanh - Phục hồi chức năng rối loạn nuốt sau đột quỵ não
Tỷ lệ rối loạn nuốt dao động từ 19% đến 65% trong giai đoạn cấp sau đột quỵ. Rối loạn nuốt làm tăng tỷ lệ tử vong, biến chứng và thời gian nằm viện do làm tăng nguy cơ hít sặc, viêm phổi và suy dinh dưỡng. Do đó, quy trình tiếp cận chẩn đoán và can thiệp phục hồi chức năng rối loạn nuốt là rất quan trọng. Mục tiêu của bài là cập nhật điều trị và phục hồi chức năng tối ưu hiện nay đối với rối loạn nuốt sau đột quỵ. | Phục hồi chức năng rối loạn nuốt sau đột quỵ não Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG RỐI LOẠN NUỐT SAU ĐỘT QUỴ NÃO Nguyễn Thị Phương Nga* TÓM TẮT Tỷ lệ rối loạn nuốt dao động từ 19% đến 65% trong giai đoạn cấp sau đột quỵ. Rối loạn nuốt làm tăng tỷ lệ tử vong, biến chứng và thời gian nằm viện do làm tăng nguy cơ hít sặc, viêm phổi và suy dinh dưỡng. Do đó, quy trình tiếp cận chẩn đoán và can thiệp phục hồi chức năng rối loạn nuốt là rất quan trọng. Mục tiêu của bài là cập nhật điều trị và phục hồi chức năng tối ưu hiện nay đối với rối loạn nuốt sau đột quỵ. Từ khóa: rối loạn nuốt, đột quỵ ABSTRACT MANAGEMENT AND REHABILITATION OF POST-STROKE DYSPHAGIA Nguyen Thi Phuong Nga Poststroke dysphagia (PSD), defined here as difficulty in swallowing after a stroke, is a common complication. In acute stroke, the prevalence of dysphagia has been reported as between 19% and 65%. Dysphagia is is associated with increased mortality and morbidity due in part to aspiration, pneumonia, and malnutrition. Management and Rehabilitation of dysphagia is necessary to optimize functional recovery in the remainders. The aim of this article is to update the current optimal management and rehabilitation, including diagnosis, investigation and treatment for post-stroke dysphagia. Keywords: dysphagia, dysphagia ĐẶT VẤN ĐỀ sau 2 tuần. Tuy nhiên, thời gian từ lúc đột quỵ đến lúc hồi phục có thể đến 2 – 3 tháng(10). Rối loạn nuốt (dysphagia) là tình trạng khiếm khuyết hoặc rối loạn các giai đoạn của Sinh lý nuốt quá trình nuốt. Hoạt động nuốt bao gồm 3 giai đoạn: giai đoạn miệng, hầu họng và thực quản. Giai đoạn Tỷ lệ rối loạn nuốt dao động từ 19% đến miệng bao gồm: pha A (chuẩn bị) gồm hoạt 65% trong giai đoạn cấp sau đột quỵ, tùy động nhai, trộn tạo thành viên thức ăn; và pha B thuộc vào vị trí của tổn thương đột quỵ, thời vận chuyển thức ăn đến hầu. Giai đoạn hầu là điểm đánh giá và phương .
đang nạp các trang xem trước