tailieunhanh - Bài giảng Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước
Bài giảng Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước trình bày các nội dung chính sau: Hiện tượng phóng xạ, các loại bức xạ thường gặp, đơn vị đo lường phóng xạ, khả năng ion hóa của các loại bức xạ, các loại nguồn phóng xạ, các ngành nghề trực tiếp tiếp xúc với phóng xạ,. để nắm nội dung chi tiết. | Bài giảng Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước BÁO CÁO SINH HOẠT KHOA HỌC SƠ LƯỢC VỀ PHÓNG XẠ VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM TỔNG HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA/ BETA TRONG MẪU NƯỚC Người trình bày: Ths. Phan Long Hồ Cn. Lê Đình Hùng KHOA XÉT NGHIỆM NỘI DUNG BÁO CÁO I. Hiện tượng phóng xạ II. Các loại bức xạ thường gặp III. Đơn vị đo lường phóng xạ IV. Khả năng ion hóa của các loại bức xạ V. Các loại nguồn phóng xạ VI. Các ngành nghề trực tiếp tiếp xúc với phóng xạ VII. Sự lan truyền ô nhiễm phóng xạ trong môi trường VIII. Sự chiếu xạ lên con người IX. Các qui định hoạt độ phóng xạ alpha – beta trong mẫu nước X. Các phương pháp kiểm nghiệm tổng alpha – beta trong nước NỘI DUNG BÁO CÁO XI. Thiết bị ghi đo tổng hoạt độ phóng xạ alpha – beta XII. Triển khai qui trình kiểm nghiệm 1. Xác định thông số đặc trưng của thiết bị 2. Quy trình kiểm nghiệm mẫu XIII. Tính toán kết quả XIV. Đánh giá tay nghề nhân viên XV. Một số kết quả trên mẫu thật XVI. Một số kết quả của các nghiên cứu khác XVII. Tài liệu tham khảo I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ Hiện tượng phân rã phóng xạ (radioactive decay) là hiện tượng mà một hạt nhân đồng vị này chuyển thành hạt nhân đồng vị khác thông qua việc phóng ra các hạt , , và neutron (n). Phân rã xảy ra khi một đồng vị phóng xạ ở trạng thái kích thích cao chuyển về trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích thấp hơn. Tính phóng xạ phụ thuộc vào 2 nhân tố: Một là, tính không bền vững của hạt nhân do số Neutron (N) quá cao hoặc quá thấp so với số Proton (Z). Hai là, quan hệ giữa khối lượng giữa hạt nhân mẹ (hạt nhân trước phân rã) hạt nhân con (hạt nhân sau phân rã) và hạt nhân được phát ra. II. CÁC LOẠI BỨC XẠ a) Bức xạ Alpha ( ): là chùm hạt 2He4 khả năng đâm xuyên yếu, tránh chiếu trong khi làm việc với nguồn hở. A Z X 4 2 A 4 Z 2
đang nạp các trang xem trước