tailieunhanh - Giáo trình Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin: Phần 2
Phần 2 giáo trình "Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin" cung cấp cho người học kiến thức về bổ sung vốn tài liệu. Cuối giáo trình có phần ôn tập để người học tự ôn tập và củng cố kiến thức. | Chuong 3 BÔ SUNG VỐN TÀI LIỆU . CÁC QUAN ĐIỂM B ổ SUNG TÀI LIỆU Bố sung, theo tiếng Lalinh - compỉetm: nehĩa là làm cho đù bộ, đủ thành phần cùa một cái gì đó. Thư viện học đã sử dụng từ này làm thuật ngữ chuyên ngành để chi khâu côni> tác đầu tiên cùa chu trinh thư viện - công tác bổ sung tài liệu. Trong tiếng Anh, bổ sung - “ acquisition" có nghĩa là thu thập, làm cho có được, làm cho đầy đủ. Tuy nhiên, do nhận thức khác nhau về ntỉữ nghĩa cùa từ nên đã xuất hiện những quan điểm khác nhau về bổ sung tài liệu. Quan điểm thứ nhát dựa vào đúng nghĩa của từ bổ sung và dưa ra định nghĩa: Bồ sunu là quá trình sưu tầm và thu thập tài liệu đưa vào thư viện. Như vậy, bổ sung ở đây được hiểu chù yếu là để tăng cirờng số lượng, làm cho vốn tài liệu có một khối lượng lớn, đầy đù các tài liệu trong thành phần cùa nó. Theo quan điểm triết học duv vật biện chứng, thì khi lượng biến đổi đến một mức độ nào đó có thể dẫn đến biến đổi về chất; nhưng với thư viện do ảnh hường cùa nhiều yếu tố chù quan cũng như khách quan (ngân sách, kho tàng, trang thiết bị,.)» không thể cứ chạy theo sổ lượng tài liệu mãi được, nhất là tronií thời đại “ bùng nổ thông tin ” . Vi vậy, nếu hiểu bồ sung chù yếu là tăng cường về mặt số lượng là khôntỊ đúníỉ với thực chất của cõng tác bổ sung, nhất là trong thời đại hiện nav. Bổ suns trorm thư viện học không hoàn toàn đồng nghĩa với bổ sung troniỉ ngôn ngừ giao tiếp. 103 Quan điểm thứ hai cho ràng đầy đù kliỏntỉ chi đơn thuân là về sổ lượnc mà trong đó có cả chất lượng. Đây là hai mặt cùa một vấn đề và bổ sung được giải thích như sau: Bố sung là quá trình gồm hai mặt: thứ nhất là thường xuyên lựa chọn đưa vào thư viện những tài liệu có giá trị; thứ hai là giải phóng nhừng tài liệu không còn giá trị, lỗi thời. Theo quan điểm thứ hai, bồ sung làm cho von tài liệu tăng cà về số lượng và chất lượng. Việc giải phóng những tài liệu lỗi thời, không có nhu cầu, tuy có làm eiảm về sổ lượng nhưng đảm bảo chất lượng cho vốn tài liệu. Và như thế, vốn tài .
đang nạp các trang xem trước