tailieunhanh - Pháp Luật Việt Nam Về Trách Nhiệm Bồi Thường Của Nhà Nước 2
Trên cơ sở tuyển chọn, trích dẫn những bản án, quyết định có tính điển hình trên mọi miền đất nước, các tác giả đã đi sâu phân tích những quy đinh của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, từ đó bình luận, so sánh và tham chiếu với những nội dung tương ứng của pháp luật ở nhiều quốc gia khác nhau. Mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách. | Chương 2 TRÁCH NHIỆM BỔ I THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH v ự c c ụ TH E 191. D ẩn n h ậ p . Trưỏc đây có ý kiến cho rằng, trong lĩnh vực quản lý hành chính, thi hành án, việc giải quyết bồi thường có liên quan chặt chẽ đến quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nên có thê đê chung trong một mục. Tuy nhiên, hai lĩnh vực nêu trên vẫn có những đặc thù riêng nên có ý kiến đê nghị tách các quy định vê' trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính và thi hành án thành hai mục khác nhau để quy định cụ thể hơn. Cuối cùng, Luật trách nhiệm bồi thường của N hà nước đã theo hướng tách hai lĩnh vực này thành các phần khác nhau. Nhìn một cách tổng thể, việc giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng tuy có những điểm tương tự cơ chê giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, thi hành án, nhưng không phải hoàn toàn giông nhau. Vì vậy, vẫn phải có thủ tục riéng và L u ật trách nhiệm bồi thường của N hà nước đã theo 306 hướng này với các quy định riêng cho lĩnh vực quản lý hành chính, tô" tụng và thi hành án. Trong phần này, chúng ta lần lượt nghiên cứu những đặc thù của các lĩnh vực trên. I- TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 192. D ẩn n h ậ p . Quản lý hành chính là một hoạt động của Nhà nước và trong hoạt động quản lý hành chính, người thi hành công vụ có thể gây thiệt hại cho người khác nên vấn đề trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được đặt ra. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nưốc trong hoạt động quản lý hành chính phải tuân thủ các quy định chung đã nghiên cứu như điêu kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại, nguyên tắc và cơ chê cũng như thủ tục bồi thường. Trong phạm vi phần này, chúng ta chỉ phân tích những điểm chưa được phát triển trong phần chung. Cụ thể, chúng ta tập trung vào phân tích “phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính” và “cơ quan có trách nhiệm bồi thường”. 1. Phạm vi trá c h nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý h ành .
đang nạp các trang xem trước