tailieunhanh - Ebook Các lí thuyết xã hội học (Tập 1): Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Các lí thuyết xã hội học (Tập 1)" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lí thuyết xã hội học hiện đại các trường phái chính, thuyết chức năng - cấu trúc thuyết tân chức năng và thuyết xung đột, các thuyết tân Marxian khác nhau, thuyết tương tác biểu tượng, phương pháp luận thực hành, lí thuyết trao đổi, lí thuyết mạng lưới và lí thuyết lựa chọn hợp lí, lí thuyết nữ quyền đương đại. . | các nhóm khác xem trật tự xã hội dựa trên cơ sở sự lôi kéo và kiểm soát nhóm thống trị và xem biẽn đổi xã hội như đang diễn ra một each nhanh chóng và hồn loạn khi mà các nhóm câp dưới lật đổ các nhóm thống trị. Mặc dù các tiêu chí này đã định nghĩa một cách rộng rãi các khác biệt chủ yếu giữa các lí thuyết xã hội học chức năng câu trúc và thuyết xung đột quan điểm của Bernard là sự bất tương đồng rộng lởn hơn nhiều và đã là một tranh châp định kì đã tạo ra nhiều hình thức khác biệt nhau xuyên suốt trong lịch sử tư duy phương Tây . Bernard truy nguyên cuộc tranh châp tới thời cổ Hi Lạp và các khác biệt giữa Platon liên ứng và Aristote xung đột và xuyên suôi lịch sử của triết học. Sau đó trong xã hội học mối tranh chấp được nô i kết các lí thuyết gia xung đột được liệt kê trước với Marx và Comte. Simmel và Durkheim Dahrendorf và Parsons. Chúng ta đã xem xét sơ lược các tư tưởng của hai nhà xã hội học dầu liên dù như đã thây tác phẩm của họ rộng hơn là chỉ bao hàm trong cái nhãn hiệu các lí thuyết gia xung đột hay liên ứng . Trong chương này chúng ta khảo sát thuyết xung đột của Dahrendoíì và thuyết liên ứng của Parsons trong số những người khác. Dù chúng la đà nhấn mạnh các khác biệt giữa thuyết chức năng cấu trúc và thuyết xung đột chúng ta không nên quên rằng chúng có những điểm tương tự quan trọng. Trong thực tế Bernard lí luận rằng các lĩnh vực có sự tương đồng giữa chúng ở mức độ cao hơn các lĩnh vực không tương thích . Ví dụ cả hai đều ở cấp độ các lí thuyêl vĩ mô quan tâm đến các câu trúc và thiết chế xã hội vĩ mô. Kết quả là theo cách nói của George Ritzer cả hai lí thuyết đều tồn tại trong cùng một mô hình sự kiện xã hội xã hội học. I. THUYẾT CHỨC NĂNG CẤư TRÚC Robert Nisbet lí luận rằng thuyết chức năng cấu trúc không nghi ngờ gì nữa là thể lí thuyết quan trọng nhất trong các môn khoa học xã hội trong thế kỉ hiện nay . Kingsley David đưa ra lập trường cho rằng thuyết chức năng cấu trúc ở mọi dự liệu và .
đang nạp các trang xem trước