tailieunhanh - Kết quả điều trị ung thư tế bào đáy da vùng đầu mặt cổ điều trị tại Bệnh viện K, Da liễu và Răng Hàm Mặt Trung ương
Bài viết trình bày việc đánh giá kết quả điều trị ung thư tế bào đáy da vùng đầu, mặt, cổ tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Bệnh viện K và Bệnh viện Da Liễu Trung ương từ 1/1/2007 đến 31/12/2012. | Điều này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Hạnh [2]. Theo nghiên cứu của Y Lima 2003, NCT có người bị THA thì có nguy cơ THA cao cấp 3 lần so với nhóm không có người nhà bị THA [4]. Nghiên cứu của Phạm Gia Khải và cs (2003) thì NCT có cùng huyết thống trực tiếp bị THA sẽ có nguy cơ THA cao gấp 1,5 lần so với người bình thường [3]. Tương tự các nghiên cứu trên, chúng tôi cũng tìm thấy tiền sử NCT có mắc bệnh tim mạch/đái tháo đường/thận có tỷ lệ mắc THA cao hơn gấp 6 lần so với NCT không có tiền sử mắc các bệnh đó. Mặc dù nghiên cứu chưa đi sâu tìm hiểu tình trạng THA của NCT là mắc trước hay tình trạng mắc bệnh tim mạch/đái tháo đường/thận xuất hiện trước khi họ bị THA, tuy nhiên nghiên cứu cũng cho thấy được các bệnh tim mạch/đái tháo đường/thận và THA có mối liên quan mật thiết với nhau, do đó cần có giải pháp đồng thời để hạn chế các bệnh trên. Nghiên cứu đã chỉ ra một số thói quen trong ăn uống và sinh hoạt của NCT có liên quan đến tỷ lệ mắc THA. Những NCT có thói quen ăn mặn có tỷ lệ THA cao hơn gần 5 lần những NCT không ăn mặn; những NCT uống cà phê/trà đặc có tỷ lệ mắc THA cao hơn 2,7 lần những NCT không uống. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2007) cũng đã chỉ ra việc ăn mặn có liên quan đến tỷ lệ mắc THA của NCT [5]. Như vậy cho thấy các vấn đề liên quan đến lối sống và sinh hoạt của NCT chưa thật sự tốt có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc THA. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2004). Thông tư 02/2004/TT- BYT ngày 20/1/2004 hướng dẫn thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. 2. Nguyễn Thị Kim Hạnh (2008). Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại phương Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng. 3. Phạm Gia Khải và cộng sự (2003). "Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam 2001- 2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 33. 4. Y Lima (2003). Mô tả một số mối liên quan giữa khẩu phần ăn uống và tình trạng dinh dưỡng với .
đang nạp các trang xem trước