tailieunhanh - Đánh giá kết quả điều trị ung thư thực quản 1/3 giữa - dưới bằng phẫu thuật nội soi

UTTQ là bệnh lý ít gặp trong các bệnh ung thư đường tiêu hóa, tỷ lệ Nam/ Nữ là 5,5/1 tần suất mắc bệnh có liên quan đến thói quen ăn uống và sử dụng thuốc lá. Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang không đối chứng thực hiện trên 69 BN bị UTTQ 1/3 giữa dưới được PTNS thì ngực cắt bỏ đoạn thực quản tổn thương và thay thế bằng ống cuốn dạ dày tự thân theo Akyama. | di động cũng sẽ kém nên trên thực tế hầu như không có vai trò trong thụ tinh vì vậy nên tách riêng chỉ số vô định hình ra khỏi các bất thường khác của đầu TT. Phân tích đặc điểm đầu TT ở các nhóm TNSS, kết quả ở bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ đầu vô định hình ở nhóm TNSS nguyên phát cao hơn nhóm TNSS thứ phát trong khi các chỉ số khác kể cả tỷ lệ hình thái bình thường ở 2 nhóm TNSS không khác nhau gợi ý cho ta rất có thể tỷ lệ vô định hình cao liên quan đến khả năng thụ thai của một mẫu tinh dịch. Điều này cũng tương tự như khi ta so sánh giữa nhóm chứng với nhóm TNSS. Như vậy ở loại mẫu tinh dịch nào có tỷ lệ vô định hình cao thì tỷ lệ thụ thai sẽ thấp. Phân tích mối liên quan giữa tuổi và hình thái đầu TT trong đối tượng, kết quả ở bảng 5 cho thấy: Tỷ lệ hình thái đầu TT bình thường ở nhóm tuổi trẻ thấp hơn ở tuổi lớn hơn, tỷ lệ đầu vô định hình ở nhóm tuổi trẻ cao hơn nhóm lớn tuổi có lẽ do ở tuổi càng trẻ tỷ lệ TNSS nguyên phát càng cao, TNSS thứ phát thường là những bệnh nhân lớn tuổi vì vậy tuổi càng cao đồng nghĩa với bệnh nhân TNSS thứ phát càng cao. Kết quả này một lần nữa khẳng định TNSS có tỷ lệ bất thường vô định hình cao, tỷ lệ hình thái đầu TT bình thường thấp. Nếu chia các độ tuổi ở nhóm TNSS nguyên phát và TNSS thứ phát thì mỗi nhóm quá nhỏ nên chúng tôi chưa không kết luận được với từng nhóm thì khi tuổi cao lên, chất lượng hình thái TT thay đổi như thế nào. Ở đây có lẽ tỷ lệ hình thái TT tăng lên theo độ tuổi là do tuổi cao thì TNSS thứ phát tăng, nguyên phát giảm chưa không phải là khi tuổi càng cao thì chất lượng hình thái đầu TT tốt lên. KẾT LUẬN Trong các bệnh nhân TNSS, tỉ lệ độ tuổi từ 25-30 là cao nhất (48,1%) sau đó giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn. Những người đã từng có con đến xét nghiệm tinh dịch có độ tuổi từ 25-30 chiếm tỉ lệ thấp nhất: 18,2%, độ tuổi từ 41-48 chiếm tỉ lệ cao nhất: 34,1%. Bệnh nhân TNSS nguyên phát chiếm 78,9%, TNSS thứ phát 21,1%. Tỉ lệ đầu TT bình thường ở nhóm chứng là 58,0% cao hơn so với nhóm TNSS là 45,9%. Tỉ lệ đầu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    198    1    28-03-2024
20    241    2    28-03-2024
46    179    0    28-03-2024
10    112    0    28-03-2024
5    114    0    28-03-2024
40    89    0    28-03-2024
110    165    2    28-03-2024
6    89    0    28-03-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.