tailieunhanh - Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 2

Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 2 tiếp tục trình bày các kiểu nhà nước và pháp luật, bản chất của nhà nước chủ nô, nhà nước và pháp luật phong kiến, bản chất của nhà nước phong kiến, bộ máy của nhà nước tư sản, pháp chế tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. . | PHÁN II CÁC KIỂU NHÀ NIÍỬC VẢ PHẤP LUẬT C hương 5 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHỦ NÔ . Bản chất của Nhà nước chủ nô Nhà nước chủ nô là tổ chức quyển lực chính trị của chủ nô, ra đời trên cơ sở tan rã của chế độ thị tộc, bộ lạc, gắn liền vối sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thành các giai cấp có lợi ích đối kháng với nhau. Sự ra đồi của nhà nước chủ nô đánh dấu một bước phát triển mói của xã hội loài người. Bởi “.chỉ có c h ế độ nô lệ mới làm cho sự phân công lao động có th ể thực hiện được trên một quy mô rộng lớn hơn giữa nông nghiệp và công nghiệp, và do đó, mới có th ể có thời kỳ hưng thịnh nhất của th ế giới cổ đại.”\ Cơ sở kinh t ế của Nhà nước chủ nô là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ. Những quan hệ sản xuất này được xây dựng trên cơ sở chế độ chiếm hữu của chủ nô đối với 1. và : Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 254. 103 toàn bộ tư liệu sản xuất và cả người sản xuất là nô lệ. Chủ nô là chủ sỏ hữu đối với đất đai, các tư liệu sản xuất và đối với cả người sản xuất là nô lệ. Do vậy, sự bóc lột của chủ nô đối vối nô lệ là không có giới hạn. Nô lệ không có tư liệu sản xuất, họ phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nô, họ bị coi là tài sản của chủ nô, bị bóc lột rất tàn nhẫn và phải phục tùng một cách vô điểu kiện những ý muôn của chủ nô. Cơ sở xã hội của Nhà nước chủ nô: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Chủ nô chỉ là một thiểu số dân cư trong xã hội nhưng có tất cả: đất đai, tư liệu sản xuất, nô lệ, tự do cá nhân và toàn quyển thống trị đốỉ với nô lệ. Nô lệ chiếm số đông trong xã hội nhưng tính mạng, sô' phận cũng như các hoạt động xã hội của họ đều do chủ nô quyết định. Ngoài chủ nô và nô lệ, trong xã hội còn có cả thợ thủ công, dân tự do, những người lệ thuộc nhà thờ hoặc nhà vua. Những người này tuy không phải là nô lệ nhưng vẫn phụ thuộc gần như hoàn toàn vào chủ nô về kinh tế và chính trị. Chính những điểu kiện kinh tế - xã hội nói trên đã quyết định bản chất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN