tailieunhanh - Ebook Kể chuyện về gia thế Chủ tịch Hồ Chí Minh (Tái bản lần thứ 2): Phần 2

Cuốn sách "Kể chuyện về gia thế Chủ tịch Hồ Chí Minh" giới thiệu về gia đình và người thân của Bác Hồ, về bên nội, bên ngoại, về cụ Nguyễn Sinh Sắc, Hoàng THị Loan, Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Thị Thanh. Hi vọng cuốn sách sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích để bạn đọc có thể hiểu thêm về cuộc đời của Bác. | HOÀNG THỊ LOAN 1868 - 1901 Cụ Hoàng Xuân Cận ông nội của bà Hoàng Thị Loan khi viết bản gia phả cho chi họ của mình thì cụ đã đỗ Tú tài Thuở trước các sĩ tử dự thi Hương ai cũng mong trúng bảng Giáp tức Cử nhân đỗ đầu Cử nhân là Giải nguyên. Người đi thi khi đã qua trường Ba mà không không đủ điểm ở bài thi trường Bốn thì chỉ trứng Ât bảng lức Tú tài thời Lê về trước gọi Tú tài là Sinh đổ Cử nhân là Hương .cống Giải nguyên là Thủ khoa . ĐỖ Tú tài rồi vẫn được đi thi khóa khác nếu người đó muốn đỗ Cử nhân. Đỗ hai khoa Tú tài gọi là ông Kép đỗ ba khoa gọi là ông Mền. Rổi đỗ bốn khoa Tú tài trở lên gọi là ông Đụp. Nhưng cũng không mấy ai có sức theo đến khóa thứ tư vì thời đó ít nhất phải là ba năm thì nhà vua mới mở một khoa thi. Ông Cận cũng là người có gan theo đòi khoa cử. Trên đường kéo lều chõng đến trường thi ông thường gặp một người bạn hợp tính với mình là Nguyễn Vãn Giáp quán ở làng Kẻ Sía nay thuộc xã Hưng Đạo huyện Hưng Nguyên. Nhà ông Giáp cũng ở gần con đường mà các sĩ tử đi qua. Đã vài ba lần gặp gỡ hốm ây ông Giáp mời người bạn làng Chùa đổng khoa đống 54 Bà HOÀNG THỊ LOAN Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh 1868-1901 cảnh về nhà mình hàn huyên về nỗi ỉận đận nơi trường thi bởi học tái thi phận thì hai người cũng như nhau. Khi Hoàng Xuân Cận lên chức Kép thì Nguyễn Vãn Giáp đã là ông Mền. Bấy giờ cô con gái của ông Giáp đã lên ba. Cô ra đời khi bố đỗ Tú tài lần thứ hai nên được lấy tên là Kép. Là trẻ con khi lên ba thì đã mọc đủ răng hết nói ngọng và chưa mấy ương bướng tức ở vào cái tuổi ngoan ngoãn dỗ thương nhất. Kép đón hai người cùng lều chõng trở về với đổi mát ngơ ngác và nguyên vẹn niềm vui vì bé chưa hiểu gì những nỗi cực nhọc của kiếp sống con người nhất là đối với kẻ hỏng thi. Khoa Mậu Thân năm Tự Đức thứ nhất 1848 hai ông lại đi thi và đều bị ách lại ở bảng Ất. Sau cái lần cùng kéo lều chõng trở về ấy cả hai người đều quyết định không bao giờ bước chân đến trường thi nữa và sẽ chọn nghề dạy học để hành đạo. Biết ông Mền Cận cũng là người có tài .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN