tailieunhanh - Quan điểm về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân thời kì Tiên Tần

M ối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân được các nhà tư tưởng chính trị thời kì Tiên Tần rất chú trọng, xem nó như một yếu tố quyết định sự tồn vong của đất nước. Tuy nhiên, do lập trường giai cấp và sự giải thích về bản tính con người khác nhau nên xuất hiện quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Bên cạnh những hạn chế thì tư tưởng thời kì Tiên Tần vẫn có những nhân tố phù hợp với xã hội ngày nay, như tư tưởng trọng dân, xem dân là gốc của nước. | Quan điểm về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân thời kì Tiên Tần Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI NHÂN DÂN THỜI KÌ TIÊN TẦN VÕ VĂN DŨNG* TÓM TẮT M ối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân được các nhà tư tưởng chính trị thời kì Tiên Tần rất chú trọng, xem nó như một yếu tố quyết định sự tồn vong của đất nước. Tuy nhiên, do lập trường giai cấp và sự giải thích về bản tính con người khác nhau nên xuất hiện quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Bên cạnh những hạn chế thì tư tưởng thời kì Tiên Tần vẫn có những nhân tố phù hợp với xã hội ngày nay, như tư tưởng trọng dân, xem dân là gốc của nước. ABSTRACT The viewpoint on the relationship between government and people in thepre-Qin period The relationship between government and people in the pre-Qin is considered to be the most important factor that maintains the existence of a country by the political thinkers. However, because of the differences in the views on the social classes and the explanation of the characteristics of human beings, various points of view appear. Besides the weaknesses, there are some appropriate elements of the viewpoint in the pre-Qin for the present society such as the one on respecting people, considering people as the most important force in a country. 1. Điều kiện hình thành nên tư của người nông dân thì đến nay được tưởng chính trị thời kì Tiên Tần thay thế bằng sức kéo của súc vật như . Điều kiện kinh tế trâu, bò, ngựa. Sự xuất hiện của cày Thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc cũng là sự kiện có ý nghĩa lớn trong (từ năm 772 - năm 221 trước CN) là thời kì này. Tính chất của quan hệ sản thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ đã suy xuất cũng có những thay đổi mới. Việc tàn và chế độ phong kiến sơ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN