tailieunhanh - Ebook Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay: Phần 2

Nối tiếp phần 1 của ebook "Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay" phần 2 tiếp tục trình bày yêu cầu, giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, một số giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội với việc thực thi quyền lực nhà nước. . | 184 C h ư ơ n g III YẾU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN co CIỄ' PHÁP Lf giAm s At xâ hội dối với việc th ịc thi QUYÊN Lựú NHÀ Nllức ử VIỆT NAM MỆN NAY * m m m m I. HOÀN THIỆN C ơ CHÊ PHÁP LÝ GIÁM SÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI QUYỂN Lực NHÀ NƯỞC - YÊU CẦU CẤP THIẾT ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối vối việc thực thí quyền lực nhà nước xuất phát từ mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhân dân đóng vai trò là chủ thể gốc cuốỉ cùng, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, vì thế nhà nước pháp quyền là một nhà nước hữu hạn do nhân dân ủy quyền. "Giao quyển thì phải giám sát được việc sử dụng quyền"\ đó là điều hiển nhiên không thể bàn cãi, nhưng 1. Nguyễn Sĩ Dũng: Thế sự một góc nhìn, Nxb. Tri thức, 2007, tr. 189. Chưang III: YẾU CẦU, GIẲI PHÁP HOÀN THIỆN c ơ CHẾ. 185 vấn đề quan trọng là phải có cơ chế giám sát tương ứng hoạt động thực thi quyền lực nhà nước. "Có xây dựng nhà nước pháp quyền mới có thể bảo đảm tốf hơn cơ sò pháp lý của thực thi quyển lực nhân dân"\ nhằm "để bảo vệ những quyền và tự do của con ngưòi vì sự tiến bộ, công bằng xã hội"^. Nhà nước, quyền lực nhà nước, chủ thể của quyền lực nhà nước phải chịu sự ràng buộc của pháp luật, nên "yêu cầu xây dựng nhà nưóc pháp quyền cần đưỢc quán triệt trong đường lối tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước cũng như xây dựng pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật"^. Trong mối quan hệ chủ thể, chủ thể quyền lực nhà nưốc tác động đến khách thể và chủ thể quyền lực nhân dân, chủ thể quyền lực nhân dân giám sát, chế ưốc trỏ lại hoạt động chủ thể quyền lực nhà nước, mà nhân dân đă ủy quyền. Do đó, dân chúng không những có quyền mà phải có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Nhà nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Chính phủ ta là Chính phủ của nhân 1. GS. vs. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên): Hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 181. 2. Bui

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN