tailieunhanh - Cảnh và tình trong Đường thi

“Hòa” là một phạm trù mỹ học bao quát và chi phối mọi bộ môn nghệ thuật Trung Hoa. Một trong những vẻ đẹp của Đường thi là hài hòa cảnh và tình. Bài viết tập trung nói về mối liên kết cảnh tình trong Đường thi, đặc biệt lưu ý những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng. | Cảnh và tình trong Đường thi Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ CẢNH VÀ TÌNH TRONG ĐƯỜNG THI ĐINH PHAN CẨM VÂN* TÓM TẮT “Hòa” là một phạm trù mỹ học bao quát và chi phối mọi bộ môn nghệ thuật Trung Hoa. Một trong những vẻ đẹp của Đường thi là hài hòa cảnh và tình. Bài viết tập trung nói về mối liên kết cảnh tình trong Đường thi, đặc biệt lưu ý những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng. ABSTRACT Scenery and love in the Tang poetry “Harmony” is a comprehensive aesthetic category and governs all Chinese artistic subjects. One of the Tang poetry’s beauties is the harmony of scene and love. This article focuses on association between scene and love in the Tang poetry, especially images with symbolic and figurative meanings. Một bài thơ bao gồm hai phương Sông miên man chảy miết chân trời) diện: cảnh và tình. Tác động của thơ đến (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo với người đọc cũng là tác động từ tình và Nhiên chi Quảng Lăng – Lý Bạch) cảnh. Cảnh trong thơ cổ phần lớn là thiên Có thể bằng nhân hóa: nhiên sơn thủy. Đặc điểm này vốn xuất Viễn hải động phong sắc phát từ loại hình văn hóa nông nghiệp, Xuy sầu lạc thiên nhai quá trình tiếp xúc lâu dài với tự nhiên của (Sắc gió động biển xa cư dân nông nghiệp. Thiên nhiên là đối Sầu rơi phía chân trời) tượng tìm hiểu, cũng là đối tượng thẩm (Lục thủy khúc – Lý Bạch) mỹ, là nơi ký thác tâm tình và cũng là bằng ẩn dụ: một thế giới tượng trưng bất tận. Sáng tạo Phù vân du tử ý hình ảnh là một phương diện quan trọng Lạc nhật cố nhân tình trong sáng tác thơ ca. Thành tựu của thơ (Ý kẻ ra đi như mây trôi Đường căn bản là sáng tạo hệ thống hình Tình cố nhân như mặt trời tà) ảnh giàu giá trị thẩm mỹ được kết hợp từ (Tống hữu nhân – Lý Bạch) khả năng quan sát, cảm xúc và độ sâu tư