tailieunhanh - Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 4: Xây dựng nhà nước ở Đông Á

Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Xây dựng nhà nước ở Đông Á, xây dựng nhà nước của Nhật Bản, xây dựng nhà nước của Hàn Quốc, điều kỳ diệu của kinh tế Singapore, hài hòa xã hội, nhà nước kiến tạo phát triển. . | FULBRIGHT SCHOOL OF PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT Quản lý Nhà nước Bài giảng 4 Xây dựng-Nhà nước ở Đông Á Xây dựng-Nhà nước ở Đông Á • Nhắc lại lý thuyết xây dựng-Nhà nước của Max Weber (cưởng bức) + Michael Mann (độc đoán + quyền lực hệ thống) + Fukuyama (phạm vi và sức mạnh của nhà nước) • Nhật Bản và những con Hỗ Đông Á – (được cho là ) xây dựngnhà nước hữu hiệu nhất trong suốt giai đoạn phát triển • Sức mạnh của nhà nước: Năng lực lập kế hoạch và thực hiện chính sách – các nước Đông Á có năng lực huy động thuế (nguồn lực), định hình dấu ấn quốc gia, điều tiết nền kinh tế, và phân phối các nguồn lực. • Phạm vi của Nhà nước (suốt giai đoạn phát triển): Phạm vi rộng lớn của các chính sách công, trong khi chi tiêu ít. © Fulbright University Vietnam 2 Xây dựng-Nhà nước của Nhật Bản • Con đường Nhật Bản: Hiện đại hóa – «Phục hưng của Minh Trị» (1868-1912) • Hệ thống điểm năng lực meritocracy và thành công do tự thân (hợp lý và dựa trên phần thưởng) • Hiến pháp Minh Trị : “Nước Giàu, Quân Mạnh (富國强兵)” • Bình đẳng xã hội: Nhân Quyền, Chống Phân biệt đối xử bằng cách bải bỏ giai cấp xã hội và giai tầng Samurai • Hệ thống Nội các (Naikaku, 內閣) • Cải tổ công chức (Cơ sở: hệ thống giáo dục phương Tây): Phần lớn do Đại học Hoàng gia Tokyo (đẳng cấp Samurai) • Hội đồng Cơ mật (1888): các cố vấn cao cấp • Lan truyền lối sống và văn hóa phương Tây © Fulbright University Vietnam 3 Xây dựng-Nhà nước của Nhật Bản (2) • Con đường Nhật Bản 2: Nền kinh tế & Công nghiệp hóa Sớm • Bảo hộ của nhà nước (Chủ nghĩa bảo hộ) • Cũng cố hệ thống ngân hàng: «trợ cấp» • Khuyến khích gởi tiết kiệm ở ngân hàng, quỹ tín thác, tổ hợp cartel • Zaibatsu (đại công ty sở hữu gia đình) • Phân công lao động quốc tế: ngành dệt may thâm dụng lao động → công nghiệp nặng) Tái thiết Kinh tế Phép mầu Kinh tế Khủng hoảng Dầu mỏ Vượt lên từ Khủng hoảng Trì trệ Kinh tế 1945-1952 1952-1973 1973-1975 1975-1989 1990 trở đi © Fulbright University Vietnam 4 Xây dựng-Nhà nước của Nhật Bản (3) • Con

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.