tailieunhanh - Bải giảng Sắc ký khí - PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn
Mục tiêu của bài giảng trình bày phân loại và các khái niệm cơ bản của phương pháp sắc ký khí (SKK), nguyên lý và cấu tạo của máy SKK và ứng dụng SKK trong định tính và định lượng. Mời các bạn tham khảo! | Sắc Ký Khí (Gas Chromatography) . Nguyễn Đức Tuấn Bộ môn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm Khoa Dƣợc – Đại học Y Dƣợc TPHCM 2-2014 Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Sắc ký khí Mục tiêu: Trình bày được - Phân loại và các khái niệm cơ bản của phương pháp sắc ký khí (SKK) - Nguyên lý và cấu tạo của máy SKK - Ứng dụng SKK trong định tính và định lượng Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Sắc ký khí Nội dung - Lịch sử phát triển của SKK - Đại cương và các khái niệm cơ bản - Nguyên lý và cấu tạo của máy SKK - Thực hành SKK - Ứng dụng SKK trong định tính và định lượng - SKK và các phương pháp sắc ký khác Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Lịch sử phát triển của SKK 1777: Scheele, Fontana – Hấp thụ khí trên than hoạt 1905: Ramsey – Tách neon khỏi heli trên than hoạt 1936: Euken và Knick – Hấp phụ và giải hấp bằng nhiệt độ 1941: G. Hess – Sử dụng khí mang rửa giải cột hấp phụ 1941: Martin và Synge – Lý thuyết về sắc ký phân bố (khí – lỏng) 1943: Tuner (1946: Claesson) – Khả năng phân tích các đồng đẳng trên cột hấp phụ Martin (1910 – 2002) 1946 - 1949: Cremer, Prior và Keulemans – Máy SKK đầu tiên. Rijks – Phát triển SKK mao quản 1952: Martin và James (Nobel hóa học) Sắc ký phân bố khí – lỏng (cột nhồi) Bài báo đầu tiên về SKK 1957: Golay – Cột mao quản 1980: thương mại hóa Nguyễn Đức Tuấn Synge (1914 – 1994) Đại học Y Dược TPHCM Lịch sử phát triển của SKK Erika Cremer (1900 – 1996) Máy sắc ký khí đầu tiên Fritz Prior (1921 – 1996) Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược .
đang nạp các trang xem trước