tailieunhanh - Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng ít, yếu, dị dạng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm

Việc lựa chọn tinh trùng chỉ dựa trên hình thái, tính chất di động không phải là chọn lọc tự nhiên có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Đã có nhiều nghiên cứu đưa ra kết quả trái chiều về mối liên quan giữa tinh trùng với tỷ lệ thụ tinh, chất lượng phôi và kết quả có thai khi thực hiện kỹ thuật ICSI trên bệnh nhân (BN) hiếm muộn con do yếu tố tinh trùng. Do vậy nghiên cứu này có mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của tinh trùng ít, yếu, dị dạng đến kết quả thụ tinh, hình thái phôi và kết quả lâm sàng. | T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2018 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TINH TRÙNG ÍT, YẾU, DỊ DẠNG ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TÓM TẮT Nguyễn Thanh Tùng1; Nguyễn Thị Thứ2 Mục tiêu: đánh giá mối liên quan giữa tinh trùng ít, yếu, dị dạng với kết quả thụ tinh, hình thái phôi và kết quả lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: 168 cặp vợ chồng hiếm muộn nguyên nhân do chồng được chia làm hai nhóm: tinh trùng ít, yếu, dị dạng và tinh trùng ít, yếu, dị dạng nặng theo phân loại của WHO (2010) và so sánh với nhóm chứng gồm 53 cặp vợ chồng hiếm muộn có tinh trùng bình thường được thụ tinh bằng phương pháp ICSI. Kết quả: tỷ lệ thụ tinh của nhóm bệnh nhân tinh trùng ít, yếu, dị dạng và tinh trùng ít, yếu, dị dạng nặng lần lượt 67,4 ± 21,2% và 58,7 ± 24,4%, thấp hơn so với nhóm tinh dịch đồ bình thường (77,5 ± 16,5%) với p 17 mm sẽ gây trưởng thành noãn bằng hCG IU. Chọc hút noãn qua ngả âm đạo sau 35 giờ dùng hCG. Sau 4 giờ chọc hút noãn, thực hiện kỹ thuật ICSI. Sau 16 - 18 giờ thụ tinh bằng kỹ thuật ICSI, đánh giá noãn thụ tinh, những noãn thụ tinh bình thường được T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2018 nuôi cấy đến ngày 2. Hệ thống môi trường nuôi cấy của Hãng Vitrolife (Thụy Điển). Phân loại phôi ngày 2 dựa trên đánh giá đồng thuận Alpha của Hiệp hội ESHRE (2011) [2]. - Đánh giá có thai lâm sàng: sau 5 - 6 tuần chuyển phôi, siêu âm kiểm tra thấy có túi ối. * Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo chương trình SPSS 20, được dùng test X 2, test t-student để so sánh kết quả giá trị trung bình, tỷ lệ %, sự khác biệt với p 30 mIU/ml. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các nhóm nghiên cứu. Nhóm chứng (n = 53) Nhóm OAT (n = 116) Nhóm OAT nặng (n = 52) Tuổi 31,4 ± 2,8 30,4 ± 3,5 30,1 ± 3,3 > 0,05 AFC (nang trứng thứ cấp) 13,7 ± 4,4 12,40 ± 3,9 12,3 ± 3,9 > 0,05 220,2 ± 58,6 238,3 ± 57,9 230,9 ± 47,9 > 0,05 ± ± ± > 0,05 Số ngày dùng FSH 9,7 ± 0,8 9,7 ± 0,7 9,8 ± 0,7 > .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN