tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 0 - TS. Nguyễn Việt Sơn

Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 0 giới thiệu về môn học, mục tiêu của môn học, nội dung chính và một số kiến thức cần nắm. Mời các bạn tham khảo bài giảng để biết được rõ hơn về điều này để có sự chuẩn bị tốt hơn cho môn học. | Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 0 - TS. Nguyễn Việt Sơn CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Giáo viên: TS. Nguyễn Việt Sơn Bộ môn: Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp C1 - 108 - Đại học Bách Khoa Hà Nội Năm 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Tài liệu tham khảo: 1. Cơ sở kỹ thuật điện 1 & 2 - Nguyễn Bình Thành - 1971. 2. Cơ sở kỹ thuật điện - Quyển 1 - Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp - 2004 3. Giáo trình lý thuyết mạch điện - PGS - TS. Lê Văn Bảng - 2005. 4. Fundamentals of electric circuits - David - Prentice Hall International Edition - 1990. 5. Electric circuits - Norman Blabanian - Mc Graw-Hill - 1994. 6. Methodes d’etudes des circuit electriques - Fancois Mesa - Eyrolles - 1987. 7. An introduction to circuit analysis a system approach - Donald - McGraw-Hill - 1994. 8. Electric circuits - Schaum - McGraw-Hill - 2003 (*) 9. Fundamentals of Electric Circuits - Charles K. Alexander - McGraw-Hill - 2001 (*) (*) 2 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Nội dung chương trình: Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff. I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống. II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. IV. Nội dung bài toán mạch. Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa. I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa. IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. 3 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Nội dung chương trình: Chương 3: Phương pháp tính mạch tuyến tính ở chế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN