tailieunhanh - Về một phương trình sóng phi tuyến với điều kiện biên hỗn hợp không thuần nhất: Khai triển tiệm cận của nghiệm theo nhiều tham số bé
Bài viết này xét phương trình sóng phi tuyến với điều kiện biên hỗn hợp không thuần nhất. Bằng cách liên kết bài toán với một thuật giải qui nạp tuyến tính đồng thời sử dụng phương pháp Faedo – Galerkin và phương pháp compact, sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán được chứng minh. Hơn nữa, một khai triển tiệm cận cấp cao theo nhiều tham số bé cũng được thiết lập. | Về một phương trình sóng phi tuyến với điều kiện biên hỗn hợp không thuần nhất: Khai triển tiệm cận của nghiệm theo nhiều tham số bé Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Khánh Luận và các tác giả VỀ MỘT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG PHI TUYẾN VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN HỖN HỢP KHÔNG THUẦN NHẤT: KHAI TRIỂN TIỆM CẬN CỦA NGHIỆM THEO NHIỀU THAM SỐ BÉ Lê Khánh Luận*, Trần Minh Thuyết† Lê Thị Phương Ngọc‡, Nguyễn Anh Triết§ 1. Giới thiệu Trong bài báo này, chúng tôi xét phương trình sóng phi tuyến u tt - (m(u )u x ) = f (x , t , u , u x , u t ), 0 < x < 1, 0 < t < T , () x u x (0, t ) = g(t ), u(1, t ) = 0, () u (x , 0) = u%0 (x ), u t (x , 0) = u%1 (x ), () trong đó u%0, u%1, m, f , g là các hàm số cho trước thỏa các điều kiện cụ thể sẽ đặt ra sau. Phương trình () là trường hợp riêng của một phương trình có dạng tổng quát sau: u tt - (m(x , t , u )u x ) = f (x , t , u , u x , u t ). () x Trong các trường hợp đặc biệt, khi hàm m(x , t , u ) độc lập với u , chẳng hạn m(x , t , u ) = 1 hoặc m(x , t , u ) = m(x , t ), và hàm phi tuyến f có dạng đơn giản, bài toán () với các điều kiện biên và điều kiện đầu khác nhau đã được nghiên cứu trong [1 – 3, 5 – 19, 21, 22]. Trong [4], Ficken và Fleishman thiết lập sự tồn tại toàn cục duy nhất và sự ổn định nghiệm của phương trình u xx - u tt - 2a u t - b u = eu 3 + g, e > 0. () * ThS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM, † TS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM, ‡ TS, Trường CĐ Sư phạm Nha Trang, § HV Cao học, Trường ĐH Kiến Trúc Tp. Hồ Chí Minh. 27 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009 Rabinowitz [20] đã chứng minh sự tồn tại nghiệm tuần hoàn của phương trình u xx - utt - 2a ut = e f (x , t , u , u x , u t ), () với e là một tham số bé và f là một hàm tuần hoàn theo thời gian. Trên cơ sở các công trình trên, trong bài viết này, chúng tôi xét bài toán () – (). Bằng cách liên kết bài toán này với một thuật giải qui nạp tuyến tính
đang nạp các trang xem trước