tailieunhanh - Chính sách pháp luật vì sự phát triển bền vững
Từ việc nghiên cứu chính sách pháp luật về sự phát triển bền vững, tác giả đã làm sáng tỏ sự cần thiết của việc bảo đảm sự ổn định của các lợi ích xã hội, mối quan hệ giữa phát triển bền vững và đồng thuận xã hội, trong đó nhấn mạnh vấn đề bảo vệ quyền con người, cũng như vai trò của Nhà nước pháp quyền và các điều kiện kinh tế - xã hội của đồng thuận xã hội. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 69-76 Chính sách pháp luật vì sự phát triển bền vững Đào Trí Úc** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 02 năm 2011 Tóm tắt. Từ việc nghiên cứu chính sách pháp luật về sự phát triển bền vững, tác giả đã làm sáng tỏ sự cần thiết của việc bảo đảm sự ổn định của các lợi ích xã hội, mối quan hệ giữa phát triển bền vững và đồng thuận xã hội, trong đó nhấn mạnh vấn đề bảo vệ quyền con người, cũng như vai trò của Nhà nước pháp quyền và các điều kiện kinh tế - xã hội của đồng thuận xã hội. 1) Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng; 2) Cải thiện chất lượng cuộc sống con người; 3) Bảo vệ sự sống và tính đa dạng sinh học; 4) Hạn chế đến mức thấp nhất khả năng giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo được; 5) Giữ vững việc khai thác và sử dụng tài nguyên trong khả năng chịu đựng của Trái Đất; 6) Thay đổi thái độ và thói quen sống hoang phí của mọi người; 7) Cho phép các cộng đồng tự quản lấy môi trường của mình; 8) Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ; 9) Xây dựng một cơ cấu liên minh toàn cầu. Từ những năm cuối cùng của thế kỷ XX, phát triển bền vững đã trở thành sự nghiệp chung của toàn thế giới, là mục tiêu phấn đấu của tất cả các quốc gia trên hành tinh của chúng ta. Đã có rất nhiều quốc gia xây dựng các kế hoạch phát triển bền vững cho quốc gia mình trên 9 nguyên tắc cơ bản nêu trên. Như vậy, hạt nhân quan trọng của phát triển bền vững được hình thành và củng cố trên nền tảng một nền kinh tế phát triển bền vững được xác lập và phát 1. Đặt vấn đề* Ủy ban Thế giới vì Môi trường và Phát triển (WCED) đã đưa ra một định nghĩa như sau về “phát triển bền vững”: “Phát triển bền vững là sự phát triển để đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Ủy ban này cho rằng, có thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững bằng cách chuyển giao một cách hợp lý các công nghệ, xây
đang nạp các trang xem trước