tailieunhanh - Bài giảng Giải tích mạch: Chương 2 - Đỗ Quốc Tuấn

Bài giảng "Giải tích mạch - Chương 2: Mạch xác lập điều hòa" cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình tuần hoàn, quá trình điều hòa, phương pháp biên độ phức, giải bài toán mạch dùng ảnh phức,. . | Bài giảng Giải tích mạch: Chương 2 - Đỗ Quốc Tuấn Chương 2 : Mạch xác lập điều hòa Quá trình tuần hoàn Quá trình điều hòa Phương pháp biên độ phức Giải bài toán mạch dùng ảnh phức Quan hệ dòng áp trên các phần tử mạch Các định luật mạch dạng phức Bài giảng Giải tích Mạch 2012 1 Quá trình tuần hoàn Tín hiệu khảo sát : dòng điện i(t) , điện áp u(t) Tuần hoàn : f(t) = f(t+T) Dao động ký quan sát, đo trị tức thời Đo đạc Volt , Amper đo trị hiệu dụng Bài giảng Giải tích Mạch 2012 2 Quá trình tuần hoàn Trị hiệu dụng Dòng điện (điện áp) tuần hoàn sẽ có trị hiệu dụng IRMS (URMS) là bằng với trị số dòng (áp) DC khi công suất tiêu tán trung bình do 2 dòng điện (điện áp) gây ra trên cùng điện trở R là như nhau Biểu thức tính trị hiệu dụng ( RMS Root Mean Square ) T T 1 2 1 2 I RMS = ∫ T 0 i (t )dt U RMS ∫ T 0 u (t )dt Bài giảng Giải tích Mạch 2012 3 Quá trình điều hòa Mô tả =i (t ) I m sin(ωt + ϕ ) Dòng điện , điện áp =u (t ) U m sin(ωt +ψ ) Im , Um : biên độ ω : tần số góc ϕ , ψ : pha ban đầu Im I RMS = 2 Trị hiệu dụng Um U RMS = 2 Bài giảng Giải tích Mạch 2012 4 Quá trình điều hòa φ: pha ban đầu, ta có thể nói u2(t) sớm pha so với u1(t), hoặc u1(t) chậm pha so với u2(t). ϕ≠0 ta nói u1(t) và u2(t) lệch pha. ϕ=0 ta nói u1(t) và u2(t) đồng pha Bài giảng Giải tích Mạch 2012 5 So sánh pha hai tín hiệu điều hòa Cùng tần số. Cùng dạng lượng giác. Cùng dạng biên độ (cực đại hay hiệu dụng) u1 (t ) U1m sin(ωt + ϕ1 ) = u2 (t ) U 2 m sin(ωt + ϕ 2 ) = Ta nói u1(t) nhanh pha hơn u2(t) một góc ϕ thì ϕ=ϕ1-ϕ2 (hay ta có thể nói ϕ2 chậm pha hơn ϕ1 một góc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN