tailieunhanh - Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Bài 7 - Đỗ Tú Anh
Bài giảng "Tín hiệu và hệ thống - Bài 7: Phép biến đổi Laplace và miền hội tụ, biến đổi Laplace ngược, các tính chất" bao gồm các nội dung: Dẫn xuất phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Laplace ngược, các tính chất của phép biến đổi Laplace, hàm truyền đạt. | Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Bài 7 - Đỗ Tú Anh Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 7: Phép biến đổi Laplace và Miền hội tụ Biến đổi Laplace ngược, Các tính chất Đỗ Tú Anh tuanhdo-ac@ Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện Chương 6: Phép biến đổi Laplace Dẫn xuất phép biến đổi Laplace Phép biến đổi Laplace ngược Các tính chất của phép biến đổi Laplace Hàm truyền đạt EE3000-Tín hiệu và hệ thống 2 Tổ chức 3 EE3000-Tín hiệu và hệ thống Chương 6: Phép biến đổi Laplace Dẫn xuất phép biến đổi Laplace Phép biến đổi Laplace Một số ví dụ biến đổi Laplace và miền hội tụ Các tính chất của miền hội tụ Phép biến đổi Laplace ngược Các tính chất của phép biến đổi Laplace Hàm truyền đạt EE3000-Tín hiệu và hệ thống 4 Pierre Simon de Laplace (1749-1827) EE3000-Tín hiệu và hệ thống 5 Tại sao cần phép biến đổi Laplace? Ta có Khi phân tích trong miền thời gian, ta phân tích tín hiệu x(t) thành các xung và cộng các đáp ứng của hệ thống với các xung đó. Khi phân tích trong miền tần số, ta phân tích tín hiệu x(t) thành các thành phần mũ phức có dạng est trong đó s là tần số phức s = σ + jω EE3000-Tín hiệu và hệ thống 6 Định nghĩa phép biến đổi Laplace Biiến đổi Laplace của một tín hiệu x(t) được định nghĩa là Giải thích bằng phép biến đổi Fourier Phép biến đổi Laplace có thể được coi là phép biến đổi Fourier của tín hiệu x(t) sau khi nhân với hàm mũ thực e−σ t EE3000-Tín hiệu và hệ thống 7 Chương 6: Phép biến đổi Laplace Dẫn .
đang nạp các trang xem trước