tailieunhanh - Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Bài 6 - Đỗ Tú Anh

Bài giảng "Tín hiệu và hệ thống - Bài 6: Đáp ứng tần số và lọc tín hiệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Đáp ứng tần số của hệ LTI, đáp ứng tần số của hệ ghép nối, đồ thị Bode, các bộ lọc tín hiệu. nội dung chi tiết. | Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Bài 6 - Đỗ Tú Anh Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 6: Đáp ứng tần số và lọc tín hiệu Đỗ Tú Anh tuanhdo-ac@ Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện Chương 4: Đáp ứng tần số và lọc tín hiệu Đáp ứng tần số của hệ LTI Đáp ứng tần số của hệ ghép nối Đồ thị Bode Các bộ lọc tín hiệu EE3000-Tín hiệu và hệ thống 2 Tổ chức 3 EE3000-Tín hiệu và hệ thống Chương 4: Đáp ứng tần số và lọc tín hiệu Đáp ứng tần số của hệ LTI liên tục Đáp ứng của hệ với tín hiệu tuần hoàn Đáp ứng của hệ với tín hiệu không tuần hoàn Đáp ứng tần số của hệ ghép nối Đồ thị Bode Các bộ lọc tín hiệu EE3000-Tín hiệu và hệ thống 4 Đáp ứng hệ LTI với tín hiệu sin phức Xét hệ LTI liên tục sau Giả thiết: đáp ứng xung h(t) khả tích tuyệt đối R (do đó hệ là ổn định) Đáp ứng y(t) của hệ với tín hiệu vào R ? Trước hết, xét đáp ứng yc(t) của hệ với tín hiệu vào Sin phức R EE3000-Tín hiệu và hệ thống 5 Đáp ứng hệ LTI với tín hiệu sin phức Tín hiệu ra nhận được thông qua tích chập là R R R R EE3000-Tín hiệu và hệ thống 6 Đáp ứng tần số Với định nghĩa H(ω) là đáp ứng tần số của hệ LTI = biến đổi Fourier của h(t) R ta có Sin phức với R cùng tần số Do H(ω0) nói chung là một số phức, ta có thể viết pha của tín biên độ của tín hiệu ra EE3000-Tín hiệu và hệ thống hiệu ra 7 Đáp ứng hệ LTI với tín hiệu sin thực Sử dụng công thức Euler, ta có thể biểu diễn thành và dựa vào tính tuyến tính Do đó đáp ứng với .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN