tailieunhanh - Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 - ThS. Đinh Thị Thái Mai
Phần 3 bài giảng "Tín hiệu và hệ thống - Chương 4: Biến đổi Laplace và các ứng dụng trong phân tích hệ thống thời gian liên tục" bao gồm các nội dung: Biến đổi Laplace của tín hiệu, hàm truyền của hệ thống LTI thời gian liên tục, biến đổi Laplace một phía, phân tích hệ thống. | Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 - ThS. Đinh Thị Thái Mai CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỔI LAPLACE VÀ CÁC ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THỜI GIAN LIÊN TỤC GV: ThS. Đinh Thị Thái Mai • Biến đổi Laplace của tín hiệu. • Hàm truyền của hệ thống LTI thời gian liên tục • Biến đổi Laplace một phía • Phân tích hệ thống Biến đổi Laplace của tín hiệu Biến đổi Laplace • Biến đổi Laplace của một tín hiệu liên tục ( ) được định nghĩa như sau: +∞ = � ( ) − −∞ trong đó, s là một biến phức: = + . • Biến đổi Laplace ngược: 1 + = ∫ ( ) − Biến đổi Laplace của tín hiệu Vùng hội tụ của biến đổi Laplace • Vùng hội tụ của biến đổi Laplace là vùng trong không gian s sao cho với bất cứ giá trị s nào trong vùng này, biến đổi Laplace luôn luôn hội tụ: Ví dụ: ROC của biến đổi Laplace tín hiệu u(t) là một nữa mặt phẳng bên phải của mặt phẳng s. ROC của biến đổi Laplace của tín hiệu = − (− ) là một nữa mặt phẳng bên trái của mặt phẳng s. • Hai tín hiệu khác nhau có thể có cùng biểu diễn Laplace nhưng vùng hội tụ thì phải khác nhau. Biến đổi Laplace của tín hiệu Vùng hội tụ của biến đổi Laplace • ROC của biến đổi Laplace chỉ phụ thuộc vào phần thực của s. • ROC của biến đổi Laplace không được bao gồm các điểm cực. • Nếu một tín hiệu có chiều dài hữu hạn và tồn tại ít nhất một giá trị s sao cho biến đổi Laplace của tín hiệu hội tụ, thì ROC của biến đổi Laplace là toàn mặt phẳng s. Biến đổi Laplace của tín hiệu Vùng hội tụ của biến đổi Laplace • Nếu một tín hiệu phía phải có ROC của
đang nạp các trang xem trước