tailieunhanh - Bài giảng Quang học kỹ thuật và ứng dụng: Chương 2 - TS. Phạm Thị Hải Miền
Bài giảng "Quang học kỹ thuật và ứng dụng - Chương 2: Phương pháp phổ tử ngoại và khả kiến" cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở lý thuyết, kỹ thuật thực nghiệm, ứng dụng của phổ UV-VIS trong y sinh học. . | Bài giảng Quang học kỹ thuật và ứng dụng: Chương 2 - TS. Phạm Thị Hải Miền CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHỔ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN 1. Cơ sở lý thuyết 2. Kỹ thuật thực nghiệm 3. Ứng dụng của phổ UV-VIS trong y sinh học 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Electron trong phân tử Electron lớp trong: Electron lớp ngoài (hoá trị) không tạo liên kết Tạo liên kết Không tạo liên kết σ π n Sơ đồ các mức năng lượng và các bước chuyển năng lượng trong phổ điện tử σ* 2 π* 1 n 3 π 4 σ σ σ* - tử ngoại xa π π*, n π* - tử ngoại gần, khả kiến n σ* - tử ngoại 2. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM Cấu tạo máy quang phổ hấp thụ UV-VIS Nguồn sáng: - Đèn Deuterium hay đèn Hydro: 200–380 nm - Đèn Tungsten (vonfram): 350 – 2500 nm Bộ đơn sắc: - Kính lọc - Lăng kính - Cách tử 1200 vạch/mm Cuvet đựng mẫu: - Đo vùng tử ngoại: dùng Cuvet thạch anh - Đo vùng khả kiến: dùng Cuvet thạch anh, thủy tinh, nhựa Detector: Bộ phận chủ yếu là tế bào quang điện Sơ đồ nguyên lý máy quang phổ hấp thụ UV-VIS hai chùm tia Kỹ thuật định lượng bằng phổ UV-VIS: a. Chọn bước sóng: chọn bước sóng ứng với cực đại hấp thụ lớn nhất. Tại max, sai số bước sóng ít ảnh hưởng. b. Chọn khoảng nồng độ thích hợp: khoảng nồng độ trong đó quan hệ giữa A và C là tuyến tính. c. Chọn dung môi: - Dung môi không được hấp thụ ở vùng phổ cần đo. Người ta thường dùng các loại dung môi như: methanol, ethanol, hoặc các loại dung môi không màu như chloroform, dioxane, benzen - Dung môi không lẫn tạp chất. - Dung môi không phân cực tốt hơn .
đang nạp các trang xem trước