tailieunhanh - Nhận thức về một số năng lực cần có của cán bộ tham vấn tâm lí học đường tại một số trường phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết đề cập đến nhận thức về một số năng lực cần có của cán bộ tham vấn tâm lí học đường tại một số trường phổ thông ở TP. Hồ Chí Minh, bao gồm: Năng lực thực hiện việc hướng dẫn học tập và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, năng lực thực hiện tham vấn, biện hộ và giúp đỡ theo yêu cầu học sinh, năng lực báo cáo, phúc trình, giải trình, giúp học sinh làm kế hoạch cá nhân cho đời mình. | Nhận thức về một số năng lực cần có của cán bộ tham vấn tâm lí học đường tại một số trường phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 143-146 NHẬN THỨC VỀ MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN CÓ CỦA CÁN BỘ THAM VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Duy Hùng - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cao Xuân Hải - Trường Đại học Hồng Đức Trần Thị Thu Thủy - Trường Mầm non 30/4, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 10/4/2019; ngày chỉnh sửa: 15/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: In order to well implement psychological consultations for students, the staff of the school psychology must have certain competencies. The self-assessment of the necessary competencies will help the staff to consult school psychology to self-study and improve their own competencies. The article mentions awareness of some necessary competencies of school psychology counselors in some high schools in Ho Chi Minh City, including: competency to guide learning and life skills education for students; competency to conduct consultations, advocacy and help as required by students; reporting competency, accountability competency; competency of helping students make personal plans for their lives. Keywords: Self-assessment, competency, school counselor. 1. Mở đầu (American Counselor Association-ASCA, 2007); có thể Tham vấn tâm lí cho học sinh (HS) là một trong đối phó với các vấn đề mà họ gặp phải trong các tên miền những nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường, các cấp này; củng cố sức khỏe tâm thần của họ (Ergene, 2011); quản lí giáo dục, các giáo viên. Tham vấn tâm lí cho HS cải thiện khả năng phục hồi tâm lí, giữ gìn sức khỏe và là sự tương tác, trợ giúp tâm lí, can thiệp (khi cần thiết) trao quyền cho họ (Korkut, 2003); và đảm bảo tự hiện đối với HS đang gặp phải khó khăn về tâm lí trong học thực hóa chúng (Kepceoglu, 1994)” [dẫn theo 2;
đang nạp các trang xem trước