tailieunhanh - Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 307

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 307 để có thêm tài liệu ôn thi. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ: 307 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 Năm học 2018 - 2019 Môn: LÝ 11 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Có một điện tích Q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm A. 3500 N/C B. 4000 N/C C. 3000 N/C D. 4500 N/C Câu 2: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng? A. rM = 4rN B. rM = rN/4 C. rM = rN/2 D. rM = 2rN Câu 3: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p . B. p . C. p . D. p . Câu 4: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. 14,50 (V). B. 12,00 (V). C. 11,75 (V). D. 12,25 (V). Câu 5: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 6: Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. BM =1/4BN B. BM =4BN C. BM =2BN D. BM =1/2BN Câu 7: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. có hướng như nhau tại mọi điểm. C. có độ lớn giảm dần theo thời gian D. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 8: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì: A. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. Áp suất khí không đổi. C. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. Câu 9: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.