tailieunhanh - Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 205

Cùng tham khảo Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 205 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ:205 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 Năm học 2018 - 2019 Môn: LÝ 11 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. B. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. Câu 2: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. có hướng như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian Câu 3: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện. B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. C. Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. D. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. -9 Câu 5: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực đẩy với F = 9, (N). B. lực đẩy với F = 9, (N). -12 -8 C. lực hút với F = 9, (N). D. lực hút với F = 9, (N). Câu 6: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN