tailieunhanh - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Ngô Quyền - Mã đề 123

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Ngô Quyền - Mã đề 123 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi. | SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ THI THỬ LẦN I (Đề có 04 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 123 Câu 81: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa A. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. B. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. C. làm rõ tổ chức của loài sinh học. D. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. Câu 82: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là: A. C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng). B. C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + Q (năng lượng). C. C6H12O6 + O2 12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng). D. C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O. Câu 83: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Phép lai nào xuất hiện tỉ lệ phân tính 75% cao, tròn: 25%thấp bầu dục? AB AB Ab Ab aB aB AB AB A. B. . C. . D. . Ab Ab aB aB ab ab ab ab Câu 84: Ở một loài động vật, khi lai cá thể chân ngắn với cá thể chân dài thu được F1 100% cá thể chân ngắn. Cho F1 tạp giao thu được F2, tiếp tục cho F2 tạp giao thu được F3 phân li theo tỉ lệ 13 cá thể chân ngắn : 3 cá thể chân dài. Biết rằng tính trạng do một cặp gen quy định, quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây sai? A. Cặp gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. Tính trạng chân dài chủ yếu gặp ở giới XY. C. Gen quy định tính trạng nằm trên đoạn không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X. D. Tính trạng chân ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng chân dài. Câu 85: Hiện tượng nào sau đây có thể hình thành bộ nhiễm sắc thể tam bội ? A. Sự thụ tinh của giao tử 2n với giao tử n. B. Rối loạn cơ chế nguyên phân của một tế bào lưỡng bội. C. Đột biến đa bội ở cơ thể 2n. D. Đột biến dị bội trên cặp nhiễm sắc thể giới tính. Câu 86: