tailieunhanh - Các thuốc gây độc cho thận

Phần lớn thuốc khi vào cơ thể được chuyển hóa tại gan trước khi được đào thải qua đường mật hoặc qua thận. Bình thường thuốc đưa vào cơ thể là chất không độc, nhưng sau khi được chuyển hóa tại gan, hoặc gặp một chất khác tại ống thận, một số thuốc trở thành chất gây độc cho thận. Thuốc có thể gây độc cho thận ở các mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, bệnh có thể cấp tính nhưng cũng có thể mạn tính. Bệnh càng có nguy cơ xuất hiện cao ở những người. | Các thuôc gây độc cho thận Điều trị cho bệnh nhân bị suy thận Phần lớn thuôc khi vào cơ thể được chuyển hóa tại gan trước khi được đào thải qua đường mật hoặc qua thận. Bình thường thuôc đưa vào cơ thể là chất không độc nhưng sau khi được chuyển hóa tại gan hoặc gặp một chất khác tại ông thận một sô thuôc trở thành chất gây độc cho thận. Thuôc có thể gây độc cho thận ở các mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng bệnh có thể cấp tính nhưng cũng có thể mạn tính. Bệnh càng có nguy cơ xuất hiện cao ở những người mà chức năng thận suy giảm. Với sự ra đời của nhiều thuôc mới danh sách các thuốc gây độc cho thận ngày càng dài thêm trong đó phải kể đến kháng sinh. Các thuốc gây độc ở ống thận Nhóm kháng sinh aminozid Tỷ lệ gây độc thận cao khoảng 10 người dùng với các biểu hiện tăng cao đột ngột urê huyết. Thuốc gây độc nhiều nhất là neomycin nhưng hiện nay neomycin thường chỉ dùng dưới dạng phối hợp trong các dung dịch hay thuốc mỡ nhỏ mắt dùng ngoài . Streptomycin có độc tính thấp lại dùng trong phác đồ điều trị lao ngắn ngày với liều thời gian xác định. Vì thế ít khi gặp trường hợp hai thuốc này gây độc. Thuốc hiện nay dùng là gentamycin và tobramycin đặc biệt gentamycin bị lạm dụng nhiều trong các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi trở lên nên tỷ lệ gentamycin gây độc trở nên chiếm tỷ lệ cao trong nhóm. Gentamycin có khoảng cách giữa liều điều trị và liều độc hẹp ít được chuyển hóa có tới 70 bài tiết qua thận dưới dạng nguyên chất. Ở người suy thận người già trẻ nhỏ chu kỳ bán hủy kéo dài thuốc tích lũy lại ở thận tuy có mức độ nhưng có thể gây ra ngộ độc thận. Nguy cơ ngộ độc thận thường xảy ra hơn ở người huyết áp thấp hoặc người có bệnh về gan hoặc ở nữ giới nên phải giảm có thể qua nhau thai qua sữa mẹ vì vậy không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Nhóm kháng sinh cephalosporin Chỉ thế hệ 1 cephalexin cefalothin cephazolin cephadroxil gây độc cho thận còn thế hệ 2 - 3 thì an toàn hơn. Cephalexin cefazolin hầu như không bị chuyển hóa trong khi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN