tailieunhanh - Giáo trình Luật Hiến pháp của các nước tư bản: Phần 2

Giáo trình Luật Hiến pháp của các nước tư bản: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thẩm quyền và chức năng của nghị viện, quyền hạn của nguyên thủ quốc gia, thẩm quyền của chính phủ, hệ thống tư pháp các nước tư bản, chính quyền địa phương ở các nước tư bản,. để nắm nội dung chi tiết. | Chương VIII NGHỊ VIỆN • m I. s ự XUẤT HIỆN CỦA NGHỊ VIỆN T ư SẢN VÀ VỊ TRÍ CỦA NGHỊ VIỆN Cung với sự phát triển của xã hội, việc tồ chức hộ máy nhà nước cũng phát triển. Ngay từ những thời cố của Ai Cập, Hy Lạp, La Mã đã có những nhà tư tưởng như Xôlông (638 - 559 trước công nguyên) đã vượt lên trên cả thời đại mà họ đang sông và đã cho rằng quyền lực nhà nước không phải ở đâu xa lạ mà chính được bắt nguồn từ những cá nhân sông trong cộng đồng. Và tất cả những người sông trong cộng đồng không thể trực tiếp giải quyết được tất cả mọi công việc được gọi là nhà nước, họ phải bầu ra những người đại diện cho cộng đồng đứng ra giải quyết nhiều công việc được gọi là nhà nước như bây giờ. Lúc bấy giờ những người được đi bầu cử và những người được bầu cử đều phải là những người có của hoặc phải là những người cầm vũ khí. Đó là những Viện Nguyên lão bao gồm những chủ nô quý tộc, Đại hội nhân dân (Comita centuria) bao gồm những người cầm vũ khí 105 1,15 Xem: Ngô Văn Thâu: Thực chất phân chia quyền lực - Tạp chí Pháp lí thông tin 2/1992. 173 Nhưng với nghĩa là Nghi viện nhự ngày nay thì chi có từ chủ nghĩa tư bẩn, hay nói một cách cụ thể hơn từ khi có cách mạng tư sản. Nghị viện tư sản được sinh ra cùng với việc sinh ra hiến pháp, v ề vấn đề này tiến sĩ luật học Nguyễn Đình Lộc viết: "Sự ra đòi của hiến pháp với tinh cách là luật cơ bản gắn liền với thòi kì giai cấp tư sản giành chính quyển trong cuôc đấu tranh chông lại nhà nước chuyên chế phong kiến. Trong cuộc đấu tranh này giai cấp tư sản đã đạt được sự hạn chê quyển lực của vương triều bằng sự thành lập một cơ quan gọi là Nghị viện tồn tại bên cạnh nhà vua hoặc thành lập một chê độ cộng hoà thừa nhận các quyền của các cóng dán có của" l0tì. Trong lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, nhiều người thường cho rằng quê hườngxủ a Nghi viên tư sản là nước Anh. Vào khoảng thế kỷ thứ 13 - 14, do nhu cầu chi tiêu ngay càng tăng của ngân sách hoàng gia, nhà vua thường triệu tập những cuộc họp bao gồm đại diện các lãnh địa .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN