tailieunhanh - Chế độ hoàn lưu trên lãnh thổ Việt Nam và biến động trong các giai đoạn phát triển của ENSO
Bài này trình bày một số kết quả nghiên cứu về chế độ hoàn lưu tại các khu vực khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam và Biển Đông trong các giai đoạn phát triển của các hiện tượng E và L. Các khu vực nghiên cứu bao gồm: Bắc bộ (BB) (15N-25N, 90E-120E), Trung Bộ (TB) (10N-20N, 90E-120E), Nam Bộ (NB) (5N-15N, 90E-120E), Biển Đông (BĐ) (0-25N, 105E-120E) và khu vực Nino34 (5N-5S, 120W-170W). | NGHIÊN cứu TRAOĐÓI CHẾ Độ HOÀN LƯU TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐỒNG TRONG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA ENSO . Nguyễn Đăng Quế . Nguyễn Trọng Hiệu Trung tâm Khoa học Công nghệ KTTV MT Ĩ heo số liệu thống kê từ năm 7 960 đến năm 2009 đã xẩy ra 15đợtElnino E và 12đỢtLanina L . Trong mỗi đợt đều ghi lại được thời gian hình thành kết thúc của mỗi đợt khoảng thời gian hoạt động tháng cường độ trị số SSTA cao nhất và thời gian xảy ra tháng năm . Các đợt E mạnh nhất xẩy ra vào các năm 1997- 7 998 và 1982- 7 983 đợt kéo dài nhất là đợt xẩy ra năm 1986- 7 988 77 tháng . Đợt L mạnh nhất xẩy ra năm 7 988-1989. Các đợtL dài nhất xẩy ra 1973-1976 37 tháng và 1998-2001 33tháng . Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ENSO được công bổ trong đó có không ít các công trình đề cập đến bản chất của hiện tượng 1 3 . Tuy nhiên phấn lớn các công trình tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của ENSO đến thời tiết khí hậu và xây dựng các phương pháp dự báo thời tiết khí hậu cũng như các hiện tượng cực đoan tại các khu vực địa lý khác nhau 1 2 4 5 . Qua các công trình nghiên cứu có thể thấy được mức độ ảnh hưởng rất lớn của các hiện tượng EvàL đến thời tiết khí hậu tại các thời khoảng khác nhau đối với từng khu vực khác nhau trên lãnh thổ ViệtNam. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngoài ảnh hưởng của ENSO thời tiết khí hậu còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa hình địa vật của khu vực nghiên cứu cũng nhưvào tác động của các trung tâm tác động khác trong khu vực. vấn đề đặt ra ở đây ngoài việc nghiên cứu theo các định hưởng nêu trên vẫn rất cần các nghiên cứu về bản chất hiện tượng ENSO về cấu trúc và cơ chế tác động của các trung tâm tác động cũng như chế độ khí hậu tại các khu vực bị tác động. Bài này trình bày một số kết quả nghiên cứu về chế độ hoàn lưu tại các khu vực khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam và Biển Đông trong các giai đoạn phát triển của các hiện tượng E và L. Các khu vực nghiên cứu bao gồm Bắc bộ BB 15N-25N 90E-120E Trung Bộ TB 10N-20N 90E-120E Nam Bô NB 5N-15N
đang nạp các trang xem trước