tailieunhanh - Tính toán cân bằng bùn cát phục vụ nghiên cứu xói lở - bồi lấp đới ven biển Quảng Nam

Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp tính toán cân bằng bùn cát để đánh giá hoạt động xói lở - bồi lấp khu vực nghiên cứu trên cơ sở các tài liệu quan trắc sóng, gió hàng ngày và theo 8 hưởng của năm 2008 tại trạm hài văn Sơn Trà. Kết quả tính toán cho thấy, tổng lượng bùn cát tài vào trong một năm là m nhỏ hơn tổng lượng bùn cát đổ ra biển là m, cùng với kết quả nghiên cứu thực trạng đã khẳng định khu vực cửa sông ven biển Quảng Nam đang bị xói lở với tốc độ trung bình khoảng 4 m/năm. | NGHIÊN Cữu TRAO ĐỔI TÍNH TOÁN CÂN BẰNG BÙN CÁT PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU XÓI LỞ - BÓI LẤP ĐỚI VEN BIỂN QUẢNG NAM TS. Đỗ Quang Thiên ThS. Nguyễn Thị Nở - Đại học Huế rên cơ sở các tài liệu quan trắc sóng gió hàng ngày và theo 8 hướng của năm 2008 tại trạm hài văn Sơn Trà nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp tính toán cân bằng bùn cát để đánh giá hoạt động xói lở -bồi lấp khu vực nghiên cứu. Kết quả tính toán cho thấy tọng lượng bùn cát tải vào trong một năm là m3 nhỏ hơn tổng lượng bùn cát đồ ra biển là m3 cùng vởi kết quả nghiên cứu thực trạng đã khẳng định khu vực cửa sông ven biển Quảng Nam đang bị xói lở vôi tốc độ trung bình khoảng 4 m năm. 1. Mở đầu Hình 1. Bản đồ khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam Quảng Nam có bờ biển dài 125 km phân bố gần như song song với thủy vực Trường Giang thông qua Cửa Đại Hội An ở phía bắc và Cửa Lở Núi Thành ở phía nam. Bờ biển lãnh thổ nghiên cứu là một dải cát dài có vai trò như một con đê biển tự nhiên bảo vệ các khu vực dân cư các công trình trọng điểm vể kinh tế chính trị văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng của vậy vài chục năm gần đây hoạt động xói lở cửa sông bờ biển liên tục ăn sâu vào đất liền với tóc độ từ 2- 3 m đến 20 - 30 m năm thậm chí có nơi đến 40 - 50 m năm như Cửa Đại Tam Thanh Cửa Lở sau mỗi mùa mưa lũ đe dọa trực tiếp đến tính mạng cửa người dân nhiều công trình cơ sở hạ tầng nhà dân phải di dời đi nơi khác. Ngược lại vào mùa khô các cửa Người đọc phản biện TS. Nguyễn Kiên Dũng sông lại bị bồi lấp nhanh và tích tụ một khối lượng lớn bùn cát lớn gây ách tắc giao thông đường thủy thoát lũ và đến dân sinh . Do vậy để cung cấp cơ sở khoa học phục vụ công tác phòng chống xói -bồi bờ biển cửa sông vùng nghiên cứu chúng tôi tiến hành phân tích đánh giá định lượng quá trình địa động lực đang xét theo phương pháp tính toán cân bằng bùn cát cùng với các kết quả nghiên cứu hiện trạng vào tháng 7 2011 và tháng 4 2012 để nhận định 2 quá trình xók bồi nêu trên quá trình nào chiếm ưu thế ở vùng nghiêp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN