tailieunhanh - Khả năng khai thác tài nguyên nước mặt phục vụ các đối tượng sử dụng nước phi nông nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Thạnh Phú là huyện ven biển tỉnh Bến Tre, đây là địa bàn khan hiếm nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu về thực trạng xâm nhập mặn và các quy luật xuất hiện nước ngọt ở vùng cửa sông chính (Hàm Luông, Cổ Chiên), từ đó đề xuất giải pháp khai thác nguồn nước ngọt trên sông để cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước phi nông nghiệp. | NGHIÊN cớu TRM ĐỐI KHẢ NĂNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN Nước MẶT PHỤC VỤ CĂC ĐỐI TƯỢNG sử DỤNG NƯỚC PHI NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BÉN TRE Lê Ngọc Thanh và Đặng Hòa Vĩnh Viện Địa lý tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tmhạnh Phú là huyện ven biển tỉnh Bến Tre đây là địa bàn khan hiếm nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu về thực trạng xâm nhập mặn và các quỷ luật xuất hiện nước ngọt ở vùng cửa sông chính Hàm Luông cổ Chiên từ đó đề xuất giải pháp khai thác nguồn nước ngọt trên sông để cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước phi nông nghiệp. 1. Đặt vấn đề Thạnh Phú là huyện ven biển tỉnh Bến Tre với bờ biển dài 25 km phía tây giáp huyện Mỏ Cày phía nam giáp tỉnh Trà Vinh ngăn cách bởi sông cổ Chiên phía bắc giáp huyện Ba Tri có ranh giới chung là sông Hàm Luông. Đây là một địa bàn khan hiếm nguồn nước ngọt. Nguồn nước cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước phi nông nghiệp hiện nay chủ yểu được khai thác từ nước ngầm tuy nhiên đang gặp nhiều hạn tương lai nhu cẩu sử dụng nước tại đây sẽ còn tăng cao thêm vào đó tác động của nước biển dâng NBD do biến đổi khí hậu BĐKH sẽ làm cho nguồn nước ngày càng khan hiếm. Do đó những khó khăn trong việc cung cấp nguồn nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất sẽ càng tăng lên. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu thực trạng xâm nhập mặn XNM và các quy luật xuất hiện nước ngọt ở vùng cửa sông chính từ đó đề xuất giải pháp khai thác nguồn nước ngọt trên sông để cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước phi nông nghiệp trong hiện tại và tương lai dưới tác động của NBD do BĐKH. 2. Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá khả năng xuất hiện nước ngọt trên sông chính các phương pháp nghiên cứu sau đây được sử dụng -Thu thâp biên hội tài liệu số liệu trong quá khứ thủy văn dòng chảy mặt xâm nhập mặn địa hình và các đặc điểm hình thái sông rạch. - Phân tích thống kê thời gian xuất hiện nước ngọt tại các trạm quan trắc mặn trên sông. - Mô hình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN