tailieunhanh - Nghiên cứu thử nghiệm dự báo khí hậu từ mô hình CFSV2 bằng phương pháp downscaling thống kê: Trường hợp dự báo cho tháng 6 thời kỳ 1982-2010

Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu thử nghiệm dự báo khí hậu từ mô hình CFSV2 bằng phương pháp downscaling thống kê: Trường hợp dự báo cho tháng 6 thời kỳ 1982-2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản phẩm dự báo CFSv2 ở một số tranh nghiên cứu còn nhiều hạn chế, sai số dự báo lớn và không có quan hệ tốt với số liệu quan trắc. | NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM Dự BÁO KHÍ HẬU TỪ MÔ HÌNH CFSV2 BẰNG PHỮƠNG PHÁP DOWNSCALING THỐNG KÊ TRƯỜNG HỢP Dự BÁO CHO THÁNG 6 THỜI KY 1982-2010 VŨ Thị Sim 1 Nguyễn Đăng Mậu và Lưu Nhật Linh I Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu W J ết quả nghiên cứu cho thấy sản phẩm dự báo CFSv2 ở một số trạm nghiên cứu còn nhiều hạn chế sai so dự báo lớn và không có quan hệ tot với số liệu quan trắc. Tuy nhiên với việc áp dụng phương pháp downscaling thống kê SD kết quả dự báo nhiệt độ và lượng mưa tháng 6 thời là 1982-2010 đitợc cải thiện đáng kể so với CFSv2. Đánh giá đối với trường họp bài toán dự báo hai pha vượt và hụt cho thay xác suất dự báo đúng các pha của nhiệt độ trong khoảng từ 79 3 đến 93 1 và với lượng mưa vào khoảng 68 9 đến 82 7 . Kết quả này cho thay khả năng phát triển hướng nghiên cứu dự báo thong kê từ sản phẩm mô hình CFSv2 cho khu vực Việt Nam là có triển vọng. Từ khóa Dự báo lượng mưa nhiệt độ chuẩn sai 1. Giói thiệu Phương pháp thống kê trong dự báo khí hậu ở Việt Nam đã được phát triển từ rất sớm một trong những công trình đầu tiên được thực hiện bởi Phạm Đức Thi 4 . Hiện nay nhiều kết quả nghiên cứu dự báo khí hậu bằng phương pháp thống kê vẫn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Ví dụ kết quả nghiên cún của Nguyễn Duy Chinh và cs. 3 đã được áp dụng trong nghiệp vụ dự báo khí hậu mùa tại Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu. Mặc dù vậy các nghiên cứu trước đó chủ yếu thực hiện dựa trên cách tiếp cận không đồng thời giữa nhân tố và yếu tố dự báo cụ thể hơn các nhân tố dự báo thường được lựa chọn ở thời điểm trước yếu tố dự báo. Đối với bài toán này nhân tố dự báo thường được lựa chọn trong các nghiên cứu đã được thực hiện ở Việt Nam là các chỉ số ENSO SOI 12 trường EOF . Điều kiện khí hậu nước ta có mối quan hệ rõ ràng với diễn biến ENSO 1 thì hướng tiếp cận này cũng hoàn toàn họp lý. Ngoài ra các sản phẩm dự báo khí hậu toàn cầu trước đó vẫn còn nhiều hạn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN