tailieunhanh - Giáo án Tế bào thực vật: Bài 5 - Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Nội dung giáo an điện tử trình bày cấu tạo, cách sử dụng của kính lúp, kính hiển vi. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung giáo án. | CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng a. Cấu tạo ? Kính lúp có cấu tạo như thế nào ? - Tay cầm bằng kim loại hoặc bằng nhựa. - Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi có khung bằng kim loại hoặc bằng nhựa Tay cầm Tấm kính Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần Một số dạng kính lúp khác CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng a. Cấu tạo ? Cho biết cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm tay ? b. Cách sử dụng Tay trái cầm kính. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính. Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật. CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng 2. Kính hiển vi và cách sử dụng a. Cấu tạo Chú thích các bộ phận của kính hiển vi. Thị kính Đĩa quay Vật kính Bàn kính Gương phản chiếu ánh sáng Chân kính ốc nhỏ ốc to Kính hiển vi có 1 thị kính Thị kính Đĩa quay Vật kính Bàn kính Gương . | CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng a. Cấu tạo ? Kính lúp có cấu tạo như thế nào ? - Tay cầm bằng kim loại hoặc bằng nhựa. - Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi có khung bằng kim loại hoặc bằng nhựa Tay cầm Tấm kính Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần Một số dạng kính lúp khác CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng a. Cấu tạo ? Cho biết cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm tay ? b. Cách sử dụng Tay trái cầm kính. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính. Di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật. CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng 2. Kính hiển vi và cách sử dụng a. Cấu tạo Chú thích các bộ phận của kính hiển vi. Thị kính Đĩa quay Vật kính Bàn kính Gương phản chiếu ánh sáng Chân kính ốc nhỏ ốc to Kính hiển vi có 1 thị kính Thị kính Đĩa quay Vật kính Bàn kính Gương phản chiếu ánh sáng Chân kính ốc nhỏ ốc to Kính hiển vi có 1 thị kính Qua đó em thấy kính hiển vi có thể được chia thánh mấy phấn chính? KÝnh hiÓn vi Th©n kÝnh Ch©n kÝnh Bµn kÝnh G¬ng ph¶n chiÕu èng kÝnh èc ®iÒu chØnh CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng 2. Kính hiển vi và cách sử dụng a. Cấu tạo - Chân kính: giữ cho kính đứng vững - Thân kính: + Ống kính: Thị kính: nơi đặt mắt vào quan sát Đĩa quay: gắn vật kính Vật kính: phóng đại vật mẫu + Ốc điều chỉnh: Ốc to: chỉnh ống kính lên xuống ốc nhỏ: chỉnh độ nét. - Bàn kính: Nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. - Gương phản chiếu: tập trung ánh áng vào vật mẫu ? Theo em bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất ? tại sao ? Thân kính vì có ống kính phóng to các vật. (Phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 - 3000 lần) Kính hiển vi điện tử CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng 2. Kính hiển vi và cách sử dụng a. Cấu tạo b. Cách sử dụng ? Hãy nêu các bước sử dụng kính hiển vi ? - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu Đặt và cố định tiêu bản - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu Lưu ý : Khi điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu. - Nếu ánh sáng yếu dùng gương mặt lõm. - Nếu ánh sáng mạnh dùng gương phẳng Giữ gìn kính không bị bẩn, không bị ẩm ướt không sờ tay vào thấu kính. Lau chùi thân kính bằng khăn bông, dùng giấy thấm lau thị kính , vật kính. Khi di chuyển phải dùng cả 2 tay, không tháo gỡ kính. Hướng dẫn học - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 sgk - 19 - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị mẫu : mỗi nhóm mang 1 củ hành, 1 quả cà chua chín. - Đọc và nghiên cứu trước bài : quan sát tế bào thực vật
đang nạp các trang xem trước