tailieunhanh - Nghiên cứu tính toán sóng bằng mô hình DELFI 3D tại khu vực biển Cần Giờ
Bài báo này chú trọng tính toán lan truyền sóng tại khu vực biển Cần Giờ làm cơ sở đầu vào cho việc mô phỏng tương tác sóng - dòng. Có nhiều mô hình tính toán sóng hiện hành như DELFT, RCPWAVE, REFDIE, WAVEWATCH,.tuy nhiên, ở đây lựa chọn mô hình DELFT 3D do khả năng tích hợp tính toán cả tương tác sóng - dòng sử dụng hệ thống lưới công thích hợp cho vùng cửa sông phức tạp. | NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI NGHIÊN CỮU TÍNH TOÁN SÓNG BẰNG MÔ HÌNH DELFT 3D TẠI KHU Vực BIỂN CẮN GIỜ Bảo Thạnh Ngô Nam Thịnh Trần Tuấn Hoàng Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường Phía Nam B hu vực biển Cẩn Giờ có nhiều cửa sông là nơi xảy ra các quá trình tương tác giữa biển và sông hết sức mạnh mẽ. Tương tác sóng - dòng tại cửa sông là một trong những yếu tố quan trọng ảnh s V hưởng đến dao động mực nước tại cửa sông. Bài báo này chì chú trọng tính toán lan truyền sóng tại khu vực biển Cần Giờ làm cơ sở đầu vào cho việc mô phỏng tương tác sóng - dòng. Có nhiều mô hình tính toán sóng hiện hành như DELFT RCPWAVE REFDIF WAVEWATCH .tuy nhiên ở đây lựa chọn mô hình DELFT 3D do khả nàng tích hợp tính toán cả tương tác sóng - dòng sử dụng hệ thống lưới cong thích hợp cho vùng cửa sông phức tạp. 1. Ctf sở lý thuyết Trong nghiên cứu này modul sóng trong mô hình DELFT được sử dụng để tính toán phổ sóng sóng được diễn tả với phổ mật độ tác động sóng 2 chiều ngay cả trong trường hợp các hiện tượng phi tuyến lấn át ví dụ trong vùng sóng vỡ . Việc sử dụng phổ trong trường hợp điều kiện phi tuyến mạnh là hợp lý trong một số điều kiện sóng có thể dự báo với độ chính xác vừa phải cho phân bố phổ của moment bậc hai của các sóng này mặc dù không đây đủ để mô tả sóng theo các phương pháp thống kê . Phổ sóng được xem xét trong modul nàỳ là phổ mật độ tác đông N ơ 0 hơn là phổ mật độ năng lượng khi có mặt cỉià dồng chảy phổ mật đệ tác động được bao phủ toàn bộ trong khí đó phổ mật độ năng lượng thì khồng Whitham 1974 4 6 . Các biến độc lặp là tần số tương đối ơ như quan sát trong khung của chuyển động tham chiếu với vận tốc dòng phổ mật độ tằc động bằng phổ mật độ năng lượng chia cho tặn số tương đối ơ Ị. Phổ này có thể biến đổi theo không gian và thời gian. Hassemann và các đồng sự 1973 4 6 đã mô tả sự tiến triển của phổ sóng bằng phương trình phổ tác động trong hệ tọa độ Cartesian là 3 9 9 9 9 s dt dx x dy- dcr de 0 ơ Số hạng thứ nhất bên tay trái của phương trình biểu diễn tốc độ thay
đang nạp các trang xem trước