tailieunhanh - Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum

Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triểnn guồn nhân lực ngành giáo dục; phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua nội dung chi tiết. | Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ LINH SA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: . Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, là tổng hòa của các yếu tố: thể lực, trí lực và tâm lực của người lao động. Hiện nay, ở nước ta đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PYNNL), nhất là nguồn nhân lực nghành giáo dục,. Vì vậy, trong suốt thời gian qua, tỉnh Kon Tum nói chung và nghành giáo dục tỉnh Kon Tum nói riêng đã thường xuyên quan tâm, đầu tư, nghiên cứu, triển khai nhiều giải pháp để phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của nghành giáo dục và cơ bản cũng đã được một số thành tựu nhất nhiên, trước thực tiễn hiện nay, vấn đề phát triển nguồn nhân lực của ngành giáo dục tỉnh Kon Tum còn bộc lộ nhiều bất cập: chất lượng nguồn nhân lực của ngành giáo dục còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ giáo viên phổ thông ở các trường còn thấp so với nhu cầu của xã hội với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ chưa cao. Từ những lý do trên, với mong muốn góp phần giải quyết một số vấn đề bất cập tồn tại trong thực tiễn nên tôi đã chọn đề tài “Phát triển nguồn .