tailieunhanh - Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 4 - Hàm số nhiều biến số

"Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 4: Hàm số nhiều biến số" trình bày được các khái niệm về hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân, cực trị hàm nhiều biến. Làm được bài tập về hàm nhiều biến, đặc biệt là phần cực trị hàm nhiều biến. Mời các bạn tham khảo! | BÀI 4 HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Lợi nhuận tối đa Cho hàm lợi nhuận của một công ty đối với một sản phẩm là = R – C = PQ - wL - rK Trong đó là lợi nhuận, R là doanh thu, C là chi phí, L là lượng lao động, w là tiền lương cho một lao động, K là tiền vốn, r là lãi suất của tiền vốn, P là đơn giá bán sản phẩm. Ví dụ: Giả sử Q là hàm sản xuất Cobb – Douglas dạng Q = L1/3. K1/3 Xét trường hợp w = 1, r = 0,02, P = 3. Khi đó hàm lợi nhuận trở thành: = 3L1/3. K1/3 – L – 0,02K Tìm L, K để lợi nhuận đạt tối đa? (Gợi ý: sử dụng đạo hàm riêng cấp 1 và đạo hàm riêng cấp 2 cho hàm ) 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Nắm được các khái niệm về hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân, cực trị hàm nhiều biến. • Làm được bài tập về hàm nhiều biến, đặc biệt là phần cực trị hàm nhiều biến. 3 CẤU TRÚC NỘI DUNG Giới hạn và tính liên tục của hàm số Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao Cực trị của hàm nhiều biến 4 . GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ Khái niệm hàm nhiều biến Giới hạn của hàm nhiều biến Hàm số liên .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.