tailieunhanh - Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 2 - Đạo hàm và vi phân

Tham khảo "Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 2 - Đạo hàm và vi phân" sẽ giúp các bạn Hiểu được khái niệm đạo hàm, vi phân của hàm số. Giải được các bài tập về đạo hàm, vi phân. Biết vận dụng linh hoạt các định lý, khai triển và các quy tắc trong giải bài tập. Khảo sát tính chất, dáng điệu của các hàm cơ bản. Hiểu ý nghĩa hình học cũng như ý nghĩa thực tiễn của đạo hàm và vi phân. Mời các bạn tham khảo! | BÀI 2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Lựa chọn tối ưu trong kinh tế Gọi P là đơn giá, Q = Q(P) là hàm sản lượng, R = là hàm doanh thu, C = C(Q) là hàm chi phí, = R - C là hàm lợi nhuận. Trong kinh tế ta thường giải các bài toán sau: • • • • Tìm P để sản lượng Q đạt tối đa (cực đại). Tìm P hoặc tìm Q để doanh thu R đạt tối đa. Tìm P hoặc tìm Q để lợi nhuận đạt tối đa. Tìm Q để chi phí C đạt tối thiểu (cực tiểu). Ví dụ: Cho hàm cầu Q = 300 – P, hàm chi phí C = Q3 – 19Q2 + 333Q + 10. Tìm Q để lợi nhuận lớn nhất? 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • • • Hiểu được khái niệm đạo hàm, vi phân của hàm số. Giải được các bài tập về đạo hàm, vi phân. Biết vận dụng linh hoạt các định lý, khai triển và các quy tắc trong giải bài tập. Khảo sát tính chất, dáng điệu của các hàm cơ bản. Hiểu ý nghĩa hình học cũng như ý nghĩa thực tiễn của đạo hàm và vi phân. 3 CẤU TRÚC NỘI DUNG Đạo hàm Vi phân Các định lý cơ bản về hàm số khả vi Đạo hàm và vi phân cấp cao Công thức Taylor và công thức Maclaurin Ứng dụng của đạo hàm 4 . ĐẠO HÀM Khái niệm đạo hàm Các phép toán về đạo hàm Bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.