tailieunhanh - Đề thi học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường Phổ thông Năng khiếu

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường Phổ thông Năng khiếu để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi! | Đề thi học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường Phổ thông Năng khiếu STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, , ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Môn thi: TOÁN - Lớp 10 Thời gian: 90 phút - Không kể thời gian giao đề. —————— Bài 1. (2đ) Giải các bất phương trình: 1 1 a) 2 − ≤0 x − 5x + 4 x − 4 −x2 + x − 1 b) √ >0 x−3−x Bài 2. (1,5đ) 2m2 x − 16 < −x + m2 a) Tìm m để hệ bất phương trình vô nghiệm. 4x + 1 > −x + 6 3 b) Tìm m để hàm số y = p xác định ∀x ∈ R (m + 1)x2 + 4mx + m + 1 Bài 3. (1,5đ) √ π √ π a) Chứng minh 2 cos a = 2 sin a + + 2 cos a + . 4 4 π √ b) Chứng minh 4 sin x · cos3 x − cos x · sin3 x +2 cos 5x·sin x+sin − 6x ≤ 2. 2 Bài 4. (1đ) Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x2 − 4x + 2m − 3 trên [−1; 3] bằng 7. Bài 5. (3đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(3; 1) và bán kính R = 5. a) Tìm tọa độ giao điểm của đường tròn (C) với trục Ox. b) Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng AB, biết A(657; 12), B(625; 36). c) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d) : 8x + 6y + 1 = 0. Bài 6. (1đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Elip (E) : 9x2 + 25y 2 = 225. a) Tính diện tích hình chữ nhật cơ sở của (E) 1 1 8 b) Có bao nhiêu điểm M ∈ (E) thỏa + = . M F1 M F2 F1 F2 – HẾT – - Hotline: STAR TEAM STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, , star sducation đề thi học kì 2 ptnk star team Năm học 2019 - 2020 Môn thi: TOÁN 10 —————— LỜI GIẢI 1 1 Bài 1. a) − ≤0 x2− 5x + 4 x − 4 1 1 ⇔ − ≤0 (x − 4)(x − 1) x − 4 2−x ⇔ ≤0 (x − 4)(x − 1) Bảng xét dấu: x 1 2 4 f (x) + − 0 + − Vậy S = (1; 2] ∪ (4; +∞) −x2 + x − 1 b) √ > 0 (1) x−3−x Điều kiện: x ≥ 3 2 2 1 3 Ta có: −x + x − 1 = − x − − < 0, ∀x 2 4 Từ đó suy ra: √ ⇔ x−3−x 5 m2 + 16 x<