tailieunhanh - Mối quan hệ giữa “nhân nghĩa” và “lợi ích” trong đường lối chính trị của Mạnh Tử
Nội dung bài viết xoay quan vấn đề về mối quan hệ giữa “nhân nghĩa” và “lợi ích” trong đường lối chính trị của mạnh tử. Mạnh Tử đặc biệt đề cao vai trò của nhân nghĩa trong công việc trị nước của nhà cầm quyền và chủ trương tuyệt đối hóa tư tưởng đức trị của Khổng Tử trong xã hội Trung Quốc đương thời. Để làm sáng tỏ vai trò của nhân nghĩa, Mạnh Tử đã đối lập nhân nghĩa với lợi ích và đòi hỏi nhà cầm quyền làm chính trị là vì nhân nghĩa chứ không vì lợi ích. Theo ông, khi nhà cầm quyền có nhân nghĩa và thi hành nhân nghĩa trong chính trị thì việc làm đó tự nhiên sẽ mang lại lợi ích. | Mối quan hệ giữa . . . MỐI QUAN HỆ GIỮA “NHÂN NGHĨA” VÀ “LỢI ÍCH” TRONG ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA MẠNH TỬ Bùi Xuân Thanh * TÓM TẮT Với tư tưởng dùng nhân nghĩa trong chính trị, Mạnh Tử đặc biệt đề cao vai trò của nhân nghĩa trong công việc trị nước của nhà cầm quyền và chủ trương tuyệt đối hóa tư tưởng đức trị của Khổng Tử trong xã hội Trung Quốc đương thời. Để làm sáng tỏ vai trò của nhân nghĩa, Mạnh Tử đã đối lập nhân nghĩa với lợi ích và đòi hỏi nhà cầm quyền làm chính trị là vì nhân nghĩa chứ không vì lợi ích. Theo ông, khi nhà cầm quyền có nhân nghĩa và thi hành nhân nghĩa trong chính trị thì việc làm đó tự nhiên sẽ mang lại lợi ích. Ngược lại, nếu họ quá đề cao lợi ích, lấy lợi ích làm điểm xuất phát cho suy nghĩ và hành động thì sẽ làm tổn hại nhân nghĩa và có thể mất luôn lợi thể nói, lý luận về mối quan hệ giữa“nhân nghĩa” và “lợi ích” là tư tưởng đặc sắc, có giá trị trong đường lối chính trị của mạnh tử nói riêng và trong học thuyết chính trị - xã hội của ông nói chung. Từ khoá: nhân nghĩa, lợi ích, đường lối chính trị, Manh Tử THE RELATION BETWEEN “BENEVOLENCE” AND “BENEFIT” OF MENCIUS’ POLITICAL LINE. ABSTRACT With the thought of using benevolence in political, Mencius particularly gives prominence to the role of benevolence in the govern a country of authorities and advocate absolutely the thought of Mencius’ Rule of virtue in the then Chinese Society. To clarify the role of benevolence, Mencius opposed benevolence and benefit and claimed the authorities doing politics for benevolence but not for benefit. According to Mencius, If the authorities have benevolence and carry out the benevolence in the politics, it will bring benefit. By contrast, if they give prominence to benefit, choosing benefit as starting point for their thought and action, it will corrupt benevolence and may be lost benefit. In fact, the theory of relation between “Benevolence” and “Benefit” is the special thought which is very valuable in the Mencius’ political line in .
đang nạp các trang xem trước