tailieunhanh - Đề thi KSCL môn Lịch sử năm 2019 lần 3 - THPT Yên Lạc - Mã đề 307

Tham khảo Đề thi KSCL môn Lịch sử năm 2019 lần 3 - THPT Yên Lạc - Mã đề 307 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất. | SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12 Đề thi có 04 trang Thời gian làm bài 50 phút; Không kể thời gian giao đề./. MÃ ĐỀ THI: 307 Họ, tên thí sinh:. Số báo danh Câu 1: Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là A. yêu cầu của các cuộc chiến tranh thế giới. B. sự bùng nổ dân số. C. sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên. D. yêu cầu của cuộc sống sản xuất. Câu 2: Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sau khủng hoảng, phát triển chậm chạp xen kẽ suy thoái không còn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. B. sau khủng hoảng, phát triển chậm chạp xen kẽ suy thoái nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. C. khủng hoảng kéo dài không còn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. D. khủng hoảng kéo dài nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. Câu 3: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là A. chống đế quốc Pháp và phát xít Nhật. B. chống chế độ phản động và phát xít Nhật. C. chống chế độ phản động thuộc địa, chống chiến tranh. D. chống đế quốc, chống phong kiến. Câu 4: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài, cả nước là chiến trường”. Câu nói trên đề cập tới nội dung nào của đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? A. Toàn dân. B. Toàn diện. C. Trường kì. D. Tự lực cánh sinh. Câu 5: Mục đích của Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là A. bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. B. bù đắp những thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) gây ra. C. bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra. D. bù đắp những thiệt hại .