tailieunhanh - Chương 1: Trái đất và biểu thị mặt đất

Bề mặt trái đất có diện tích S ≈ 510,2 triệu km2. Nó là mặt gồ ghề, lồi lõm; chỗ cao nhất tới 8882m (đỉnh Hymalaya), chỗ thấp nhất -11032m (hố Marian ở Thái Bình Dương, gần Philipin) Trong đó: Đại dương chiếm 71% Lục địa chiếm 29%. Đầu thế kỷ 20, người ta đưa ra lý thuyết quả đất có hình Geoid và dùng mặt này để biểu thị bề mặt quả đất Mặt Geoid là mặt nước biển trung bình yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa hải đảo làm thành một mặt cong khép kín được gọi là mặt Geoid (Hay còn gọi là mặt. | CHÖÔNG 1 TRAÙI ÑAÁT VAØ CAÙCH BIEÅU THÒ MAËT ÑAÁT § HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT Hình dạng Bề mặt trái đất có diện tích S ≈ 510,2 triệu km2. Nó là mặt gồ ghề, lồi lõm; chỗ cao nhất tới 8882m (đỉnh Hymalaya), chỗ thấp nhất -11032m (hố Marian ở Thái Bình Dương, gần Philipin) Trong đó: Đại dương chiếm 71% Lục địa chiếm 29% Đầu thế kỷ 20, người ta đưa ra lý thuyết quả đất có hình Geoid và dùng mặt này để biểu thị bề mặt quả đất Mặt Geoid là mặt nước biển trung bình yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa hải đảo làm thành một mặt cong khép kín được gọi là mặt Geoid (Hay còn gọi là mặt thủy chuẩn lục địa, mặt nước gốc trái đất) Mặt Geoid có đặc tính: + Mặt Geoid không phải là mặt toán học + Tại mỗi điểm trên mặt Geoid đều vuông góc với phương của đường dây dọi tại điểm đó. Kích thước. Do mặt Geoid không phải là mặt toán học, nên khi tính toán chúng ta phải dùng bề mặt khác với no,ù là một mặt toán học gần trùng với mặt Geoid, đó là mặt Elipxoid trái đất. Để xác định kích | CHÖÔNG 1 TRAÙI ÑAÁT VAØ CAÙCH BIEÅU THÒ MAËT ÑAÁT § HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT Hình dạng Bề mặt trái đất có diện tích S ≈ 510,2 triệu km2. Nó là mặt gồ ghề, lồi lõm; chỗ cao nhất tới 8882m (đỉnh Hymalaya), chỗ thấp nhất -11032m (hố Marian ở Thái Bình Dương, gần Philipin) Trong đó: Đại dương chiếm 71% Lục địa chiếm 29% Đầu thế kỷ 20, người ta đưa ra lý thuyết quả đất có hình Geoid và dùng mặt này để biểu thị bề mặt quả đất Mặt Geoid là mặt nước biển trung bình yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa hải đảo làm thành một mặt cong khép kín được gọi là mặt Geoid (Hay còn gọi là mặt thủy chuẩn lục địa, mặt nước gốc trái đất) Mặt Geoid có đặc tính: + Mặt Geoid không phải là mặt toán học + Tại mỗi điểm trên mặt Geoid đều vuông góc với phương của đường dây dọi tại điểm đó. Kích thước. Do mặt Geoid không phải là mặt toán học, nên khi tính toán chúng ta phải dùng bề mặt khác với no,ù là một mặt toán học gần trùng với mặt Geoid, đó là mặt Elipxoid trái đất. Để xác định kích thước của trái đất người ta đưa ra khái niệm mặt Elipxoid Mặt Elipxoid Trái đất là mặt elipxoid tròn xoay thay thế cho mặt Geoid. Và thoả mãn: - Tâm Elipxoid trùng với tâm Geoid - Mặt phẳng xích đạo Elipxoid trái đất trùng với mặt phẳng xích đạo Geoid - Thể tích Elipxoid trái đất = thể tích Geoid - Tổng bình phương chênh cao từ mặt Elipxoid tới mặt Geoid là nhỏ nhất ([h2] =min) Đặc điểm của Elipxoid: - Elipxoid trái đất là một mặt biểu diễn được bằng phương trình toán học và mọi tính toán Trắc địa (tọa độ) thực hiện trên mặt này (Mặt quy chiếu) - Tại mỗi điểm, bề mặt Elipxoid luôn vuông góc với phương pháp tuyến. Lưu ý: Phương pháp tuyến khác phương dây dọi (vì mặt Geoid khác mặt Elipxoid) + Bán trục lớn (bán kính lớn): a + Bán trục nhỏ (bán kính nhỏ): b + Độ dẹt Tác giả Quốc gia Năm Bán trục lớn a (m) Bán trục nhỏ b (m) Độ dẹt Delambre Pháp 1800 1:334,0 Everest Anh 1830 1:300,8 Bessel Đức 1841 1:299,2 Clark Anh 1980 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN