tailieunhanh - Ebook Cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn: Phần 2

Phần 2 của ebook "Cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn" trình bày về: Thực trạng và thực tiễn vận hành cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam, phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thay thế đối với các quan hệ thương mại ở Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo. | PHẨN 2 THỰC TRẠNG VA THỤIB TIỄN VẬN HÀNH cơ CHẾ GIẢI QUYỄT TRANH CHẨP n A Y THẾ RỐI VƠI CA C QUAN HỆ THUUNG N IẠ IA VIỆT N AM I. THựC TRẠNG c ơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THAY THẾ ĐỐI VỚI CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ở VIỆT NAM 1. Thực trạng về phưomg thức thương lượng Trong tranh chấp kừih tế thưcmg mại, thương lượng, tự thỏa thuận giữa các bên là một hình thức giải quyết không cần có sự can thiệp của bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào khác mà do các bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự bàn bạc, cân nhắc, thảo luận, đàm phán vói nhau để đi đến cách giải quyết vụ tranh chấp trên cơ sở đồng thuận của tất cả các bên. Bất cứ một sự tranh chấp về kừửi tế - thương mại nào thì thương lượng bao giờ cũng là biện pháp giải quyết đầu tiên được các bên lựa chọn, vì nó không gây phiền hà, tốn kém lại giữ được bí mật, uy túi của nhau trong kứứi doanh 99 trên thương trường. Đồng thời, khi thương lượng đạt kết quả thì vụ việc được giải quyết nhanh chóng, dứt điểm trên cơ sở tự nguyện thi hành của các bên. Chỉ khi nào biện pháp này không đạt được kết quả mong muốn thì các bên mới lựa chọn hình thức, cơ chế giải quyết bằng biện pháp khác. Điều này thể hiện quyền tự do thỏa thuận, tự do giao kết hợp đồng và tự do định đoạt của các bên trong giao lưu dân sự nói chung và trong giao lưu kinh tế - thương mại nói riêng. Hiện nay, trong lĩnh vực thương mại, thương lượng được quy định như một phương thức giải quyết tranh chấp bên cạnh hòa giải, Trọng tài và Tòa án. Điều 317 Luật thương mại năm 2005 quy định thương lượng giữa các bên là một trong những hình thức giải quyết tranh chấp. Khoản 1 Điều 14 Luật đầu tư năm 2014 cũng quy định: "Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải." Hiện tại, pháp luật Việt Nam không bắt buộc các bên phải thương lượng trước khi đưa vụ việc đến cơ quan tố tụng mà khuyến nghị các bên trước hết nên giải quyết tranh chấp bằng thương lượng. Điều 9 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có quy định: "Trong

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.