tailieunhanh - Ebook Lịch sử phép biện chứng (Tập IV: Phép biện chứng Mácxít): Phần 2

Nối tiếp nội dung ở phần trước, phần 2 của ebook sẽ bàn về sự luận chứng và phát triển phép biện chứng duy vận trong tư bản của Mác, phát triển phép biện chứng duy vật trong các tác phẩm của Ăngghen. Mời các bạn cùng đón đọc nội dung chi tiết. | PHẦN HAI Sự LUẬN CHỨNG VÀ PHÁT TRIEN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG Tư BẢN CỦA MÁC Mác không để lại cho chúng ta Logic học với chữ L. viết hoa nhưng đã để lại cho chúng ta lôgic của Tư bản và cần phải tận dụng đầy đủ nhất lôgic Tư bản Mác áp dụng lôgic phép biện chứng và lý luận nhận thức không cần ba từ đó là cùng một cái duy nhất của chủ nghĩa duy vật vào một khoa học duy nhất. 1 . Phát biểu trên đây của Lênin đã vạch ra đầy đủ ý nghĩa vô cùng to lớn của tác phẩm chủ yếu của Mác đối với việc xây dựng và phát triển phép biện chứng duy vật. Sau khi công bố Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mác và Àngghen đã phát biểu về những vấn đề khác nhau nhất về tình hình chính trị quôc tế vể phong trào của công nhân về đấu tranh giai cấp. Trong những năm này Mác và Ảngghen đã viết những tác phẩm như Cách mạng và phản cách mạng ở Đức Đấu tranh giai cấp ở Pháp Ngày. 18 tháng Sương mù của Lui Bổnapáctơ và nhiều tác phẩm khác trong đó Mác và Àngghen không những áp dụng Toàn tập Nxb Tiến bộ. Mátxcơva 1981 t. 29. tr. 359 - 360. 235 phép biện chứng duy vật vào việc phân tích nhửng sự kiện xã hội quan trọng nhất bấy giờ mà còn phát triển mài sắc thêm phương pháp của mình trên cơ sở những dẫn liệu mới của sự phát triển xã hội. Tuy vậy sự quan tâm khoa học chủ yếu của Mác ngày càng chuyển sang lĩnh vực nghiên cứu kinh tế học chính trị về chủ nghĩa tư bản. Bản thân Mác đã viêt về điêu này trong lòi nói đầu cho Góp phần phê phán kinh tế học chinh trị khi giải thích tiến trình những bài nghiên cứu kinh tế học của mình. Mác bắt đầu nghiên cứu một cách đặc biệt tích cực những vấn đê kinh tế của chủ nghĩa tư bản sau khi các cuộc cách mạng 1848-1849 thất bại và sau khi chuyển đến ở Luân Đôn. Kết quả của việc làm này là những bản thảo kinh tế uyên bác những năm 1857-1858 mà về thực chất là bản phác thảo đầu tiên của bộ Tư bản tương lai. Những bản thảo này cũng có ý nghĩa triết học và phương pháp luận to lớn. Chỉ cần chỉ ra rằng trưốc những Bản thảo này mà Mác đặt tên là Phê phán

TỪ KHÓA LIÊN QUAN