tailieunhanh - Ebook Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2

Ebook Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2 tiếp tục trình bày các vấn đề trong quản lý giáo dục, cụ thể là: Quản lý chương trình giáo dục, quản lý phát triển nhân lực trong giáo dục, quản lý hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục, những vấn đề cơ bản về hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý giáo dục,. Để nắm nội dung . | ChưoTig VII KIẾM TRA VÀ THANH TRA TRONG GIÁO DỤC . Kiểm tra trong quản lý giáo dục 7. /. /. Kiểm tra trong quản lý là gì? Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kiểm tra trong quản lý. Các nhà quản lý thực tiễn thường cho rằng, kiểm tra là quá trình nồ lực của chủ thể quản lý nhàm đưa các hoạt động thực tiễn phù hợp với kế hoạch đã xác định. Cách định nghĩa này khá rõ ràng, xác định được một trong những kết quả cần đạt được của hoạt động kiểm tra. Tuy nhiên, để chi ra được chủ thể cần tiến hành hoạt động như thế nào trong quá trình kiểm tra cần quan niệm kiểm tra trong quản lý theo cách định nghĩa sau: Kiểm tra trong quản lý nói chung hay kiểm tra trong quản lý giáo dục nói riêng là quá trình xem xét thực tiễn, đảnh giá thực trạng, khuyến khích cải tốt, phát hiện những sai phạm và điều chinh nhằm đạt tới những mục tiêu đã đặt ra góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản lý lẻn một trình độ cao hơn. Như vậy, trong định nghĩa này đã chỉ rõ, kiểm tra phải được thực hiện bằng cách có quá trỉnh tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn để nắm bắt được chính xác, kịp thời tình hình hoạt động của các đối tượng được kiểm tra, trên cơ sở đó có sự đánh giá về thực trạng của các hoạt động thực tiễn (chủ thể biết được các đối tượng thực hiện tốt, bình thường hay xấu ở mức độ nào, đồng thời cũng biết được tính đúng đắn của các quyết định quản lý). Hoạt động kiểm tra trong quản lý cần thể hiện sự ủng hộ cái tốt, yếu tố tích cực đồng thời phê phán và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện sai phạm nhằm giúp mọi đối tượng hoàn thành 181 nhiệm vụ và đạt tới mục tiêu chung của tổ chức. Do đó khi nghiên cứu về lĩnh vực kiểm tra cần xác định được các đặc trưng của hoạt động kiểm tra trong quản lý. . Vị trí của kiểm tra Quá trình giáo dục, theo lý luận của giáo dục học, là quá trình có tính định hướng, diễn ra trong thời gian nhất định, biểu hiện thông qua hoạt động của con người, vận động do tác động của các nhân tố bén trong và bên ngoài và tuân theo nhũng quy luật nhất định. Quá .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN